Nội dung text ĐỀ 4 - ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TOÁN 8 CÁNH DIỀU.Image.Marked.pdf
Có tất cả bao nhiêu đường trung bình của DMNP trong hình vẽ? A. B. C. D. Câu 8. Cho tam giácDPQR , gọi M,N lần lượt là trung điểm củaPQ,PR . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 1 2 MN = PQ B. MN / /PQ C. MN / /PR D. 1 2 MN = QR Câu 9. Bóng AK của một cột điện MK trên mặt đất dài 6m (như hình vẽ). Cùng lúc đó một cột đèn giao thông DE cao 3m có bóng AE dài 2m . Khi đó,chiều cao của cột điện MK là: A. 1m B. 4m C. 6m D. 9m Câu 10. Nếu ABC ~DEF theo tỉ số k thì tỉ số chu vi tương ứng của hai tam giác ấy là: A. 2 1 k . B. k . C. 1 k . D. 2 k . Câu 11. Cho tứ giác ABCD có đường chéo BD chia tứ giác đó thành hai tam giác đồng dạng ABD và BDC . Biết AB = 2cm,AD = 3cm,CD = 8cm , khi đó độ dài BD,BC bằng: A. BD = 6cm,BC = 6cm . B. BD = 4cm,BC = 6cm . C. BD = 5cm,BC = 6cm . D. BD = 6cm,BC = 4cm . Câu 12. Trong các hình đã học, cặp hình nào sau đây luôn đồng dạng? A. Hình thoi. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. Hình chữ nhật. Phần II: TỰ LUẬN Bài 1: Giải phương trình bậc nhất một ẩn 6 m < > ? 2m 3 m E K M D A
a. 3x - 7 = 2x b. 5 2 5 3 3 2 x - - x = Bài 2: Giải toán bằng cách lập phương trình Một số tự nhiên gồm 2 chữ số. Biết tổng của hai chữ số đó bằng 12. Nếu đổi chổ hai chữ số đó cho nhau thì ta được một số mới bé hơn số ban đầu là 18 đơn vị. Tìm số ban đầu. Bài 3: Một túi đựng bút tô màu của bé Mai có 5 chiếc bút màu vàng, 3 chiếc bút màu cam, 4 chiếc bút màu xanh và 2 chiếc bút màu tím (các chiếc bút có cùng khối lượng và kích thước). Bé Mai lấy ngẫu nhiên một chiếc bút từ trong túi. Tính xác suất của các biến cố sau: A: “Lấy được chiếc bút màu tím”; C: “Không lấy được chiếc bút màu vàng”; Bài 4: Cho DABC vuông tại A(AB < AC) có đường cao AH . a. Chứng minh DCHA ∽ DCAB và 2 AC = CH.BC . b. Chứng minh 2 AH = HB.HC . c. Vẽ BD là tia phân giác của góc ABC(D Î AC), AE là tia phân giác của góc HAC (E Î BC). Chứng minh DE / /AH . Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n ta đều có: 3 n + 5n6 .
HƯỚNG DẪN GIẢI Phần I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp Án A A D B C C A D D D Câu 11 12 Đáp Án B B Phần II: TỰ LUẬN Bài 1: a. Ta có: 3x - 2x = 7 Nên: x = 7 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: x = 7 b. Ta có: 2(5 2) 3(5 3 ) 6 6 x - - x = 2(5x - 2) = 3(5 - 3x ) 10x - 4 = 15 - 9x 10x + 9x = 15 + 4 19x = 19 x = 1 Vậy:...: S = {1}. Bài 2: Gọi x là chữ số hàng chục của số cần tìm. Điều kiện: x Î và 0 < x £ 9 . Khi đó chữ số hàng đơn vị là: 12 - x . Độ lớn số ban đầu là: 10x + (12 - x ). Khi đổi chỗ hai chữ số đó cho nhau thì số mới có chữ số hàng chục là: 12 - x và chữ số hàng đơn vị là x. Số mới có độ lớn là: 10(12 - x ) + x . Theo giả thiết ta có: 10x (12 x ) 10(12 x ) x 18 é + - ù - é - + ù = ê ú ê ú ë û ë û Giải phương trình ta được: x = 7 Vậy số cần tìm là: 75 . Bài 3: Có 53 4 2 14 kết quả có thể xảy ra và các kết quả là đồng khả năng.