PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ SỐ 5 - HS.docx


A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 . Câu 8. Nhỏ dung dịch methylamine vào dung dịch 3FeCl , thấy xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. Điều này chứng tỏ A. methylamine có tính base. B. methylamine có tính acid. C. methylamine có tính khử. D. methylamine có tính oxi hoá. Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch glycine đến pH bằng 1,0 , sau đó nhúng hai điện cực của dòng điện một chiều có hiệu điện thế thấp vào dung dịch. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Glycine bị acid hoá thành anion và di chuyển về phía anode. B. Glycine bị acid hoá thành cation và di chuyển về phía anode. C. Glycine bị acid hoá thành anion và di chuyển về phía cathode. D. Glycine bị acid hoá thành cation và di chuyển về phía cathode. Câu 10. Tripsin là enzyme đặc hiệu xúc tác cho phản ứng thuỷ phân liên kết peptide để tạo thành lysine (Lys) hoặc peptide ngắn hơn có đầu N là lysine. Thuỷ phân peptide ứng với công thức cấu tạo là Gly-Ala-Lys-Val-Lys-Val-Gly khi có mặt enzyme tripsin có thể thu được bao nhiêu dipeptide? A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 4 . Câu 11. Cho phản ứng oxi hoá - khử sau: 22XsYaqXaqYs . Dựa vào phản ứng đã cho, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng. A. Chất X có tính khử mạnh hơn chất Y . B. Ion 2Y có tính khử mạnh hơn ion 2X . C. Chất X có tính oxi hoá mạnh hơn chất Y . D. Ion 2X có tính oxi hoá mạnh hơn ion 2Y . Câu 12. Phản ứng xảy ra khi sạc của một pin Li-ion là: 2626LiCoOsCsCoOsLiCs Để có được một pin điện với dung lượng là 4000 mAh thì khối lượng 2LiCoO tối thiểu trước khi sạc là bao nhiêu? Biết rằng: dung lượng của pin được xác định bởi biểu thức: eqn.F ( en là số mol electron chuyển từ anode sang cathode khi pin hoạt động; F là 1 mol điện lượng). Cho biết: 2LiCoOM97,874 g/mol; 1 mol điện lượng là 96485 C và 1 C = 1 A.s. A. 14,607 g . B. 15,285 g . C. 16,724 g . D. 13,562 g . Câu 13. Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch 24HSO đặc, nguội?
A. Zn . B. Cu. C. Al. D. Mg. Câu 14. Hoá chất nào sau đây làm mềm được nước cứng vĩnh cửu? A. NaCl . B. 24NaSO . C. 23NaCO . D. HCl . Câu 15. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Ba. B. Li. C. Al. D. Cu. Câu 16. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch 3FeCl , xuất hiện kết tủa màu A. xanh lam. B. đen. C. trắng. D. nâu đỏ. Câu 17. NaOH khi để lâu ngày sẽ hấp thụ hơi nước và khí carbonic, do đó một phần NaOH bị chuyển hoá một phần thành 23NaCO . Lấy một mẫu NaOH đó đem làm khô, thu được chất rắn X . Đem cân lấy 1,0 g mẫu X và hoà tan hoàn toàn trong 100,0 mL dung dịch HCl 0,50M đun nóng để đuổi hết 2CO đi, thu được 100,0 mL dung dịch Y. Chuẩn độ 10,0 mL dung dịch Y với chỉ thị phenolphtalein đến khi xuất hiện màu hồng nhạt thì hết 26,3 mL dung dịch NaOH 0,1M . Thành phần % theo khối lượng của 23NaCO trong mẫu X là A. 21,2% . B. 10,6% . C. 2,12% . D. 1,06% . Câu 18. Ethanol có thể được sản xuất từ cellulose. Sử dụng lượng ethanol thu được từ 10 tấn mùn cưa (chứa 50% cellulose, phần còn lại là chất trơ) để pha chế ra 3Vm xăng E5 (xăng chứa 5% ethanol về thể tích). Biết hiệu suất quá trình sản xuất ethanol từ cellulose là 60% và ethanol có khối lượng riêng là 10,789 g mL . Giá trị của V là A. 386,4 m . B. 390,8 m . C. 343,2 m . D. 345,4 m . Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Mạch nha là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chế biến bánh, kẹo và được sản xuất bằng phương pháp lên men tinh bột, mầm ngũ cốc,... Thành phần chính của mạch nha là maltose. Maltose được cấu tạo từ hai đơn vị glucose và tồn tại ở hai dạng cấu tạo sau: Hai dạng (I) và (II) có thể chuyển hoá lẫn nhau trong dung dịch nước.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.