Nội dung text 68. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Vĩnh Kim - Tiền Giang.docx
C. xuất hiện dòng điện xoay chiều D. xuất hiện dòng điện có cường độ lớn dần Câu 11: Độ lớn suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong khung bằng A. 4( V) B. 2( V) C. 2()V D. 0,2( V) Câu 12: Như hình bên, trong một từ trường đều có B0,04 T , một đoạn dây thẳng MN dài 20 cm mang dòng điện được đặt vuông góc với đường sức từ. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn hướng ra ngoài trang giấy và có độ lớn 0,06 N . Dòng điện trong dây dẫn có A. chiều từ M đến N và cường độ 7,5 A B. chiều từ N đến M và cường độ 7,5 A C. chiều từ M đến N và cường độ 0,3 A D. chiều từ N đến M và cường độ 0,3 A Câu 13: Chỉ ra phát biểu sai. Xung quanh một điện tích dao động A. có điện trường B. có từ trường C. có điện từ trường D. không có trường nào cả Câu 14: Tia hồng ngoại được phát ra A. chỉ bởi các vật được nung nóng (đến nhiệt độ cao) B. chỉ bởi mọi vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 0C D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0 K Câu 15: Khi so sánh hạt nhân 12 6C và hạt nhân 14 6C , phát biểu nào sau đây đúng? A. Điện tích của hạt nhân 12 6C nhỏ hơn điện tích của hạt nhân 14 6C B. Số nuclôn của hạt nhân 12 6C bằng số nuclôn của hạt nhân 14 6C C. Số prôtôn của hạt nhân 12 6C lớn hơn số prôtôn của hạt nhân 14 6C D. Số nơtron của hạt nhân 12 6C nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân 14 6C Câu 16: Theo thuyết tương đối, khối lượng của một vật A. tăng khi tốc độ chuyển động của vật giảm B. có tính tương đối, giá trị của nó phụ thuộc hệ quy chiếu C. giảm khi tốc độ chuyển động của vật tăng D. không đổi khi tốc độ chuyển động của vật thay đổi Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về các phóng xạ? A. Phóng xạ là phóng xạ đi kèm theo phóng xạ và B. Với phóng xạ , hạt nhân con có số khối không đổi so với hạt nhân mẹ C. Với phóng xạ , hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ D. Thực chất của phóng xạ là sự biến đổi của prôtôn thành nơtrôn cộng với một pôzitrôn và một nơtrinô Câu 18: Một mạch kín hình vuông, cạnh 10 cm , đặt vuông góc với một từ trường đều có độ lớn thay đổi theo thời gian. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng từ, biết cường độ dòng điện cảm ứng 2 A và điện trở của mạch 5 A. 1000 (T/s) B. 0,1( T/s) C. 1500 (T/s) D. 10 (T/s) PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 . Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một mol khí Helium biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. Biết 355 1212V2 V16dm,p1,2.10 Pa,p3.10 Pa ; biết nội năng của 1 mol khí Helium ở nhiệt độ T tính theo biểu thức 3 U 2 RT. a) Nhiệt độ của khí ở trạng thái (1) lớn hơn 235 K . b) Khi thể tích khí bằng 312dm thì áp suất của khí là 52,110 Pa . c) Trong quá trình biến đổi trạng thái, nhiệt độ cao nhất mà khí đạt được sẽ lớn hơn 307 K . d) Độ biến thiên nội năng của khí trong quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang (2) là 720 J .
Câu 2: Xét khung dây MNPQ có dòng điện không đổi I chạy qua. Khung dây được đặt sao cho chỉ có một cạnh PQ có chiều dài L nằm hoàn toàn trong từ trường đều giữa hai cực của nam châm điện hình chữ U với các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây (xem hình bên). a) Lực từ tác dụng lên khung dây chủ yếu do lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài L đặt trong từ trường gây ra. b) Nếu khung dây chỉ có 1 vòng dây thì độ lớn lực từ tác dụng lên khung dây là 2IBL. c) Nếu khung dây có N vòng dây thì lực từ tác dụng lên khung dây là tổng hợp lực từ tác dụng lên N vòng dây có cùng chiều dòng điện. Độ lớn lực từ khi đó là NIBL. d) Đo được độ lớn lực từ F ta sẽ xác định được độ lớn cảm ứng từ B của đoạn dây PQ . Câu 3: Hình vẽ bên thể hiện hai cách làm thay đổi nội năng của một vật đó là dùng tay cọ xát miếng đồng trên mặt bàn (hình 1) và cho nước sôi vào trong cốc có sẵn miếng đồng ở nhiệt độ phòng (hình 2). a) Hình 1 thể hiện quá trình truyền nhiệt. b) Hình 2 là quá trình thực hiện công. c) Trong quá trình thực hiện công, có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng. d) Trong quá trình truyền nhiệt, không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Câu 4: Hạt nhân 235 92U hấp thụ một neutron nhiệt rồi vỡ ra thành hai hạt nhân 138 53I và ZAX kèm theo giải phóng 3 hạt neutron mới. Cho biết khối lượng nguyên tử của 235138 9253U,I và AX Z lần lượt là 235,04393u,137,92281u và 94,91281u ; khối lượng của hạt neutron là 1,00866u . a) Phản ứng này chỉ có thể xảy ra ở nhiệt độ cỡ hàng trăm triệu độ. b) Hạt nhân A ZX có 39 proton và 95 neutron. c) Năng lượng toả ra sau phản ứng là 177,9MeV . d) Năng lượng toả ra khi 235 921,00 gU phân hạch hết theo phản ứng trên là 107,3.10 J . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 . Câu 1: Giả sử một khối chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn, các phân tử khí nằm ở tâm của các hình lập phương nhỏ. Biết thể tích mol của khí ở điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 lít/mol. Khoảng cách giữa hai phân tử khí kề nhau là 910 mx . Giá trị của x làm tròn đến hàng phần mười là? Câu 2: Như hình vẽ, một ống thủy tinh hình chữ U tiết diện đều có một đầu kín và một đầu hở. Bề mặt thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau và chiều dài cột khí trong nhánh kín là 0L30 cm . Áp suất khí quyển là 75 cmHg . Nếu đổ thủy ngân vào đầu hở sao cho chiều dài cột khí ở nhảnh kín là 25 cm . Khi đó, chiều dài cột thủy ngân được đổ vào ống là bao nhiêu cm ? Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một ống dây dẫn hình trụ dài 62,8 cm , gồm 1000 vòng dây quấn sít nhau, điện trở rất nhỏ và bên trong nó là không khí, tiết diện của mỗi vòng dây có diện tích 250 cm . Dòng điện trong ống dây dẫn có cường độ 4,0 A Câu 3: Độ lớn của cảm ứng từ trong lòng ống dây dẫn bằng bao nhiêu mT (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)? Câu 4: Từ thông qua ống dây dẫn bằng bao nhiêu Wb (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)? Câu 5: Hạt nhân 234 92U ban đầu đứng yên, phóng xạ ra hạt và biến đổi thành 230 92Th . Lấy khối lượng nghỉ của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng chuyển thành động năng của hạt chiếm bao nhiêu phần trăm? (Làm tròn đến hàng phần mười) Câu 6: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t0 đến thời điểm 1t2 h máy đếm được n xung, đến thời điểm 2t6 h , máy đếm được 2,3n xung. Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này là bao nhiêu giờ. (Làm tròn đến hàng phần trăm)
ĐÁP ÁN VẬT LÝ VĨNH KIM – TIỀN GIANG 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.A 4.A 5.B 6.A 7.D 8.C 9.B 10.C 11.B 12.A 13.D 14.D 15.D 16.B 17.D 18.A Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn A Câu 3: 2000.77154000.APtJ Chọn A Câu 4: 0,75.154000115500QHAJ 6115500 2,31.10/. 0,30,25 Q LJkg m Chọn A Câu 5: Chọn B Câu 6: Chọn A Câu 7: .VT∼ Chọn D Câu 8: p Vconst T 101325 Pa 27273300K 2p 87273360K 2 2 101325 121590 300360 pp constpPa T 204 .10 1215901013250,304. 1,5.10 mgm ppmkg S Chọn C Câu 9: Chọn B Câu 10: Chọn C Câu 11: 22.1020d/fras 1000 20 2.205 l N C vòng 0S20.0,5.0,2.0,05.202.ENBV Chọn B Câu 12: 0,06.0,2.0,047,5AFIlBII Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều dòng điện từ M đến N. Chọn A Câu 13: Chọn D Câu 14: Chọn D Câu 15: 12 6C có 1266NAZ 14 6C có 1468.NAZ Chọn D