Nội dung text BÀI TẬP QUẦN THỂ SINH VẬT - ĐÁP ÁN.pdf
Câu 3: Đáp án B. Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là Loài A B C D Giới hạn sinh thái 36,4°C 31°C 42°C 31,4°C Từ bảng trên thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất → A đúng. B. sai vì nhiệt độ 5,1°C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A → khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1°C thì có ba loài có khả năng tồn tại → II sai C. đúng (sắp xếp theo mức độ tăng dần về nhiệt độ) D. đúng vì 30°C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại. Câu 4: Hình vẽ sau đây minh họa cho đường cong tăng trưởng của quần thể sinh vật. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về các đường cong trên? A. Đường cong a biểu thị cho sự tăng trưởng theo tiềm năng sinh học. B. Đường cong b biểu thị cho sự tăng trưởng của quần thể trong môi trường bị giới hạn. C. Đường cong a biểu thị cho sự tăng trưởng của những quần thể thuộc các loài có tuổi thọ cao, sinh sản chậm, sức sinh sản kém. D. Đường cong b thường gặp ở các loài có chu kì sống dài như voi, tê giác. Câu 4: Đáp án C. Câu 5: Hình vẽ dưới đây mô tả khu vực phân bố và mật độ của 4 quần thể cây thuộc 4 loài khác nhau trong một khu vực sống có diện tích 10 ha (tại thời điểm t). Biết rằng
Từ kết quả nghiên cứu có các nhận xét sau, nhận định nào SAI? A. Loài cá mòi hoa có tập tính di cư để sinh sản. B. Tuổi thành thục sinh dục của loài cá mòi hoa là 2 tuổi. C. Nhân tố chủ đạo ảnh hưởng tới sự phân bố của cá mòi là hàm lượng muối. D. Nhóm tuổi 2 và 3 có biên độ muối hẹp nhất. Câu 7: Đáp án B. A. Đúng vì: + Ở độ tuổi 0,1; loài cá này tập trung chủ yếu ở cửa sông + Ở độ tuổi 2,3,4 thì loài này lại tập trung chủ yếu ở biển => Khi đến mùa sinh sản loài này sẽ di cư từ biển vào cửa sông để sinh sản do cá non sinh ra thích nghi với đk sống ở cửa sông B. Sai vì tuổi thành thục sinh dục của cá là 4 tuổi vì ở tuổi này ta thấy cá xh ở cả cửa sông và biển => ở tuổi này cá sẽ di cư từ biển về cửa sông để tiến hành sinh sản. C. Đúng. NTST chủ đạo là hàm lượng muối của mt vì + Ở cá non (0 tuổi) thích nghi với hàm lượng muối thấp ( cửa sông) + Ở cá trưởng thành thích nghi với hàm lượng muối cao( biển) => Khi đến tuổi ss, cá trưởng thành phải di cư về cửa sông, nơi có hàm lượng muối thấp để tạo mt thuận lợi cho cá non sinh sống D. Đúng. Nhóm tuổi 2,3 có biên độ muối hẹp nhất vì chúng chỉ sống ở vùng biển mà ở biển nồng độ muối trong môi trường ít dao động trong khi ở cửa sông nồng độ muối thường xuyên dao động -> biên độ muối ở cửa sông> ở biển. Câu 8. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi nuôi ở Việt Nam được mô tả ở hình bên: Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khoảng giá trị từ 5,60C đến 200C được gọi là khoảng chống chịu dưới. B. Loài cá rô phi không thể sống được ở môi trường có nhiệt độ trên 420C. C. Muốn cá rô phi nhanh lớn thì phải nuôi ở môi trường có nhiệt độ từ 350C đến 420C.