Nội dung text 5. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ 2.docx
Câu 1. Hai lực cân bằng không thể có A. cùng hướng. B. cùng phương. C. cùng giá. D. cùng độ lớn. Câu 2. Khi nói về lực, phát biểu nào dưới đây đúng? A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chỉ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều. B. Lực chỉ làm vật vật bị biến dạng. C. Lực chỉ làm vật thay đổi chuyển động. D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng. Câu 3. Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Newton A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau. C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá. Câu 4. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước. Câu 5. Khối lượng của một vật là đại lượng đặc trưng cho A. mức quán tính của vật. B. trạng thái cân bằng của vật. C. lực tác dụng lên vật. D. gia tốc mà vật thu được. Câu 6. Biểu thức nào dưới đây thể hiện quy tắc moment lực trong trường hợp vật rắn cân bằng dưới tác dụng của hai lực có độ lớn và cánh tay đòn lần lượt là 11F, d và 22F, d ? A. 1221FdFd . B. 12 21 Fd F d . C. 1212FFdd . D. 12 12 FF d d . Câu 7. Khi tốc độ của vật trượt trên một mặt phẳng tăng lên 2 lần thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng sẽ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Câu 8. Hai lực 12F,F→→ có độ lớn bằng nhau và hợp với nhau một góc . Hợp lực của chúng có độ lớn bằng A. 12FFF . B. 12FFF . C. 1F2 Fcos . D. 1F2Fcos 2 . Câu 9. Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực? ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ SỐ 2 Thời gian làm bài: 45 phút
A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức Pmg→ . B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. C. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 10. Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng? A. msttFN→ . B. msttFN→ . C. msttFN→→ . D. msttFN . Câu 11. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng lực tổng hợp của hai lực 1F→ và 2F→ ? A. Hình (I). B. Hình (II). C. Hình (III). D. Hình (IV). Câu 12. Cần kéo một vật trọng lượng 20 N với một lực bằng bao nhiêu để vật chuyển động đều trên một mặt sàn nằm ngang? Biết hệ số ma sát trượt của vật và sàn là 0,4 . A. 6 N . B. 10 N . C. 8 N . D. 5 N . Câu 13. Một vật đang chuyển động dưới tác dụng của một lực có độ lớn 1F với gia tốc 1a . Nếu tăng độ lớn lực tác dụng lên 21F2 F thì gia tốc 2a của vật có giá trị bằng A. 21a0,5a . B. 21aa . C. 21a2a . D. 21a4a . Câu 14. Hai tay lái của ghi đông xe đạp cách trục cổ một đoạn 25 cm . Nếu tác dụng vào mỗi bàn tay cầm một lực 180 N thì moment của ngẫu lực là A. 45 N.m. B. 90 N.m. C. 4500 N.m. D. 9000 N.m. Câu 15. Hình bên biểu diễn các lực tác dụng lên quả bóng tennis có khối lượng 56 g đang rơi thẳng đứng trong không khí. Lấy 2g9,8 m/s . Gia tốc của quả bóng tennis là A. 26,23 m/s . B. 213,4 m/s . C. 25,55 m/s . D. 27,17 m/s . Câu 16. Một sợi dây mảnh không dãn, một đầu được cố định vào trần nhà, đầu còn lại được gắn với một quả cầu sắt. Lấy 2g9,8 m/s . Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 3,5 N . Nếu khối lượng quả cầu sắt là 0,5 kg thì A. lực căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây sẽ đứt. B. lực căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây không bị đứt.
C. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ đứt. D. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt. Câu 17. Một vật chịu bốn lực tác dụng, lực 1F40 N hướng về phía Đông, lực 2F50 N hướng về phía Bắc, lực 3F70 N hướng về phía Tây, lực 4F90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là A. 50 N . B. 170 N . C. 131 N . D. 250 N . Câu 18. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3 s . Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Độ lớn của lực tác dụng vào vật là A. 2 N . B. 5 N . C. 10 N . D. 50 N . Câu 19. Dưới tác dụng của lực F→ theo phương ngang, xe lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được quãng đường 2,5 m trong thời gian t . Nếu đặt thêm vật khối lượng 250 g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2 m trong thời gian t . Bỏ qua ma sát, khối lượng của xe là A. 0,5 kg . B. 1 kg . C. 1,5 kg . D. 2 kg . Câu 20. Hình bên mô tả ba tư thế của một người tập yoga. Hình 1 là tư thế đứng hai chân trên sàn, hình 2 là tư thế đứng một chân trên sàn, hình 3 là tư thế ngồi trên sàn. So sánh nào sau đây về áp suất của người đó lên mặt sàn trong ba tư thế trên là đúng? A. 123ppp . B. 123ppp . C. 213ppp . D. 213ppp . Câu 21. Một bình trụ đế nằm ngang có diện tích 50cm 2 chứa 1 lít nước, biết khối lượng riêng của nước là 31000 kg/m , lấy 2g9,8 m/s . Độ chênh lệch áp suất giữa đáy bình và mặt thoáng của nước là A. 519,6.10 Pa . B. 4900 Pa . C. 54,9.10 Pa . D. 1960 Pa . Câu 22. Một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi ở trên Trái Đất. Biết rằng độ lớn gia tốc trọng trường ở bề mặt Trái Đất là 29,8 m/s , và độ lớn gia tốc trọng trường ở bề mặt Mặt Trăng bằng 1/6 độ lớn gia tốc trọng trường ở Trái Đất. Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi ở trên bề mặt Mặt Trăng là A. 735 N . B. 122,5 N . C. 450 N . D. 4410 N . Câu 23. Một khối gỗ có phần thể tích chìm dưới nước khoảng 85% . Cho khối lượng riêng của nước là 3 997 kg/m . Khối lượng riêng của khối gỗ bằng
A. 3847,45 kg/m . B. 31172,9 kg/m . C. 3199,4 kg/m . D. 34985 kg/m . Câu 24. Một vật khối lượng 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực có độ lớn bằng 2 N theo phương nằm ngang. Lấy 2 g9,8 m/s . Quãng đường vật đi được sau 1 s là A. 1,15 m . B. 1,03 m . C. 1,24 m . D. 1,3 m . Câu 25. Một người nâng một tấm gỗ dài 1,5 m ; nặng 30 kg và giữ cho nó hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60∘ . Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người đó nâng 120 cm , lực nâng vuông góc với tấm gỗ. Lực nâng của người đó là A. 300 N . B. 60 N . C. 240 N . D. 30 N . Câu 26. Một vật khối lượng 8 kg được giữ nằm yên trên một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 45∘ bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Bỏ qua lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lấy 2g9,8 m/s , độ lớn lực căng dây là A. 78,4 N . B. 55,4 N . C. 75 N . D. 100,7 N . Câu 27. Một người gánh hai thúng, thúng gạo nặng 30 kg , thúng ngô nặng 20 kg . Đòn gánh dài 1,5 m. Bỏ qua khối lượng của đòn gánh. Lấy 2g10 m/s . Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm cách thúng gạo bao nhiêu mét để đòn gánh cân bằng và vai chịu tác dụng của một lực bằng bao nhiêu? A. 0,9 m và 500 N . B. 0,6 m và 500 N . C. 0,9 m và 100 N . D. 0,6 m và 100 N . Câu 28. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc 45∘ . Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả tạ hình cầu có khối lượng 5 kg . Bỏ qua ma sát và lấy 2g10 m/s . Áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ có độ lớn bằng A. 25 N . B. 252 N . C. 50 N . D. 502 N . Câu 29. Cho hệ hai vật như hình vẽ, trong đó 1m1 kg và 2m2 kg , được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không dãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma