Nội dung text CHƯƠNG I. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.pdf
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 1 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG CHƯƠNG 1. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Bài 1. TẬP HỢP A. LÝ THUYẾT. 1) Tập hợp và phần tử của tập hợp. Ví dụ 1: Trên Hình 1. Ta có tập hợp các bông hoa. Ví dụ 2: Trên Hình 2. Ta có tập hợp các cây chong chóng. Ví dụ 3: Trên Hình 3. Ta có tập hợp các số 4; 5; 9; 10 trong vòng elip A. Nếu kí hiệu A là tập hợp này thì các số 4; 5; 9; 10 gọi là các phần tử của tập hợp A Kết luận: Một tập hợp (gọi tắt là tập) bao gồm các đối tượng nhất định. các đối tượng ấy được gọi là những phần tử của tập hợp. x là một phần tử của tập hợp A. Kí hiệu là x A . y không là phần tử của tập hợp A. Kí hiệu là y A . Chú ý: Khi x A , ta còn nói x nằm trong A hay A chứa x. Ví dụ 4: Hình 3. ta có 5 , 2 . A A 2) Mô tả một tập hợp. Hai cách để mô tả một tập hợp Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp ( là viết các phần tử của tập hợp trong dấu ngoặc ..... theo thứ tự tùy ý, mỗi phần tử chỉ được viết một lần. Cụ thể: B 0; 1; 2; 3 Cách 2: Nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử của tập hợp Cụ thể: B n n / là số tự nhiên nhỏ hơn 4 . Ví dụ 5: Mô tả tập hợp C các chữ cái trong từ " NHA TRANG" bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Giải Ta có C N H A T R G ; ; ; ; ; Chú ý: Gọi là tập hợp các số tự nhiên 0; 1; 2; 3; ..... ta có thể viết tập hợp như sau 0; 1; 2; 3;..... . Ta viết n có nghĩa n là một số tự nhiên. Khi đó tập D các số tự nhiên nhỏ hơn 6 có thể viết D n n n / , 6 hoặc D n n / 6 . Ta còn dùng kí hiệu * để chỉ tập hợp các số tự nhiên khác 0. Nghĩa là Hình 1 Hình 2 A Hình 3 5 9 4 10 8 2 Hình 4 3 2 1 0 B NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 2 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG * 1; 2; 3; 4; ..... . Ví dụ 6: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của chúng a) M n n / 5 . b) * N n n / 5 . Giải a) M 0; 1; 2; 3; 4 . b) N 1; 2; 3; 4 . Ví dụ 7: Bằng cách nêu dấu hiệu đặc trưng, viết tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 9. Giải Ta có P n n / 5 9 . B. BÀI TẬP MẪU. Bài 1: Cho tập hợp A x x / chia hết cho 3 . Trong các số 3; 5; 6; 0; 7 số nào thuộc, không thuộc tập A. Giải Tập hợp A gồm các số chia hết cho 3. Nên 3 ; 6 ; 0 A A A và 5 ; 7 . A A Bài 2: Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết các tập hợp sau: a) Tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 7. b) Tập hợp C tên các tháng dương lịch có 30 ngày. c) Tập hợp D các chữ cái tiếng việt trong từ " ĐIỆN BIÊN PHỦ " . Giải a) B 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 . b) C tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 . c) D Đ; I; Ê; N; B; P; H; U . Bài 3: Hệ mặt trời gồm có mặt trời ở trung tâm và 8 thiên thể quay quanh mặt trời gọi là các hành tinh, đó là Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh và Hải vương tinh. Gọi S là tập hợp các hành tinh của hệ mặt trời. Hãy viết tập S bằng các liệt kê các phần từ. Giải Ta có S Thủy tinh; Kim tinh; Trái đất; Hỏa tinh; Mộc tinh; Thổ tinh; Thiên vương tinh; Hải vương tinh . C. BÀI TẬP TỰ LUYỆN. I. Trắc nghiệm. Câu 1: Cho tập hợp A5; 7; 9; 11 . Cách viết nào sau đây là đúng? A. 5A B. 7A C. 11 A D. 9; 11 A Câu 2: Khi viết tập hợp các chữ cái trong từ " " AN TOAN chữ N được viết mấy lần A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 3: Có mấy cách chính để viết một tập hợp NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 3 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG A. 1 B. 2 C. 100 D. Vô số Câu 4: Tập hợp * là tập hợp gì? A. Tập hợp các số tự nhiên B. Tập hợp các số tự nhiên khác 1 C. Tập hợp các số tự nhiên khác nhau D. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 Câu 5: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 9 có thể viết là: A. P x x / 9 B. P x x / 9 C. P x x / 9 D. P x x / 9 Câu 6: Viết tập hợp H các số tự nhiên nhỏ hơn 5 bằng cách liệt kê các phần tử ta được A. H 0; 1; 2; 3 B. H 1; 2; 3; 4 C. H 0; 1; 2; 3; 4 D. H 0; 1; 2; 3; 4; 5 Câu 7: Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 . Chọn đáp án đúng trong các câu sau A. 10 B. 11 C. 0 d. 9 Câu 8: Cho tập hợp A x x / 3 333 . Tập hợp A có bao nhiêu phần tử A. 333 B. 301 C. 334 D. 329 Câu 9: Tập hợp H gồm điểm kiểm tra các môn của bạn Hà. Chọn đáp án đúng A. H 6; 7; 11; 10 B. H 55; 66; 77; 88 C. H 7; 8; 9; 6; 7 D. H 6; 8; 9; 4; 5 Câu 10: Tập hợp X các phương tiện giao thông đường bộ Việt Nam. Khi đó A. X xe đạp; xe máy; thuyền B. X ô tô; xe máy; máy bay C. X tàu hỏa; ô tô; xe máy D. X xe đạp; xe máy; ô tô II. Tự luận. Dạng 1. Viết tập hợp Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10 bằng hai cách. Bài 2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 9 bằng hai cách. Bài 3: Viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách. Bài 4: Viết tập hợp D các số tự nhiên chia hết cho 4 và nhỏ hơn 21 bằng hai cách. Bài 5: Viết tập hợp E các số tự nhiên x chia hết cho 5, thỏa mãn 124 145 x bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp. Bài 6: Viết tập hợp G các số tự nhiên có hai chữ số sao cho chữ số hàng trục và hàng đơn vị giống nhau bằng cách liệt kê. Bài 7: Một năm có bốn quý. Viết tập hợp T các tháng của quý bốn trong năm? Tập hợp này có bao nhiêu phần tử? Quý này thuộc mùa nào trong năm? Bài 8: Cho tập hợp M n n / là số tự nhiên nhỏ hơn 15 và n chia hết cho 3 . Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử. NGUYEN HONG
BÀI TẬP DẠY THÊM 6 0386536670 4 SƯU TẦM, BIÊN SOẠN: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG Bài 9: Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số . Trong các số 10; 9; 99; 101; 33 số nào thuộc và số nào không thuộc S ? Bài 10: Cho tập hợp A x x / 7. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 11: Cho tập hợp B x x / 13. Viết tập hợp B bằng cách liệt kê các phần từ. Bài 12: Cho tập hợp C x x / 3 9 . Viết tập hợp C bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 13: Cho tập hợp D x x / là số chẵn, x 12 . Viết hợp hợp D bằng cách liệt kê. Bài 14: Cho tập hợp * M x x / 6 . Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Bài 15: Cho tập hợp * N x x / chia hết cho 5, x 21 . Viết tập hợp N bằng cách liệt kê. Dạng 2. Phần tử và tập hợp Bài 1: Cho tập hợp A a b c 3; ; 5; ; 7; . Dùng kí hiệu hoặc để điền vào chỗ trống sau 5..........A 10..........A a A .......... d A .......... c A .......... 6..........A Bài 2: Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 theo hai cách rồi điền kí hiệu hay vào chỗ trống 2..........A 10..........A 7..........A 0..........A 17..........A 8..........A Bài 3: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 theo cách liệt và chỉ ra tính chất đặc trưng rồi điền kí hiệu hay vào chỗ trống 6..........B 10..........B 16..........B 7..........B 11..........B 5..........B Bài 4: Cho hai tập hợp A a b y ; ; ; 3 và B a x y ; ; ; 1; 2 . Điền kí hiệu hay vào chỗ trống 1..........A 2..........B a A .......... x B .......... 3..........B b A .......... Bài 5: Cho hai tập hợp A mèo; chó; gà; lợn và B cá; tôm; ốc; cua . Điền kí hiệu hay vào chỗ trống sau: cua..........A ốc..........B gà..........A cá..........B lợn..........B tôm..........A Bài 6: Cho hai tập hợp A ô tô; xe đạp; máy bay và B đỏ; xanh; vàng . Điền kí hiệu hay vào chỗ trống sau: ô tô ..........A vàng..........B tàu hỏa..........A đen..........B Dạng 3. Bài tập tổng hợp Bài 1: Cho Hình 1. a) Tập hợp H gồm những số tự nhiên nào? b) Viết tập hợp H bằng hai cách? Hình 1 H 0 1 2 3 4 5 6 7 8 NGUYEN HONG