Nội dung text 1. Bài Thành phần nguyên tử (đã sửa).docx
PHẦN I: NỘI DUNG 1. Nhập môn hóa học 1.1. Đối tượng của nghiên cứu hóa học Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng. Ví dụ: Đơn chất Hợp chất Lá nhôm Muối ăn Các thể của chất Ba thể của bromine Biến đổi vật lí Biến đổi hóa học Thăng hoa của iodine Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO 4 1.2. Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất Hoá học có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và nghiên cứu khoa học. 1 BÀI THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
- Trong đời sống: thuốc chữa bệnh, thực phẩm, mĩ phẩm,…. - Trong sản xuất: phân bón hóa học, vật liệu, nhiên liệu,… 1.3. Phương pháp học tập hóa học Phương pháp học tập hoá học nhằm phát triển năng lực hoá học, bao gồm: (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết; (2) Phương pháp học tập thông qua thực hành thí nghiệm; (3) Phương pháp luyện tập, ôn tập; (4) Phương pháp học tập trải nghiệm. 1.4. Phương pháp nghiên cứu hóa học Phương pháp nghiên cứu hoá học bao gồm: Phương pháp nghiên cứu hoá học thường bao gồm một số bước: 2. Thành phần cấu tạo nguyên tử
Hình. Sơ đồ tóm tắt quá trình tìm ra thành phần nguyên tử 3. Sự tìm ra electron Joseph John Thomson (1856 – 1940) Nhà vật lí người Anh Hình. Thí nghiệm của Thomson – 1897 Thí nghiệm: phóng điện trong một ống thuỷ tinh gần như chân không (gọi là ống tia âm