Nội dung text 42. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Đinh Tiên Hoàng - Đồng Nai.docx
ĐỀ VẬT LÝ ĐINH TIÊN HOÀNG – ĐỒNG NAI 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Mỗi độ chia trong thang Kelvin bằng....... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). Nội dung ở dấu ……… là? A. B. C. D. Câu 2: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 120 J . Khí nở ra thực hiện công 70 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là? A. 120 J . B. 190J. C. 70 J . D. 50 J . Câu 3: Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng là vì khoảng cách giữa các phân tử? A. rất xa, lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu. B. rất gần, lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất mạnh. C. rất gần, lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu. D. rất xa, lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất mạnh. Câu 4: Nội năng của một vật phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ, áp suất và thể tích. B. Nhiệt độ và thể tích. C. Nhiệt độ và áp suất. D. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng. Câu 5: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? A. Có cấu trúc tinh thể. B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Có dạng hình học xác định. Câu 6: Ta cho vài viên đá vào một cốc nước. Sau một lúc ta thấy bên ngoài thành cốc có các giọt nước nhỏ li ti bám vào. Hiện tượng đó là vì? A. nước trong cốc thấm ra ngoài. B. thanh cốc bị dính ướt các giọt nước C. hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ trên thành cốc D. nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại. Câu 7: Một khối nước đá ở có khối lượng nhận nhiệt lượng 500 kJ thì thấy khối lượng nước đá đã bị nóng chảy. Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là . Giá trị của là? A. . B. . C. . D. .
C. Nhiệt năng của giọt nước và nước trong cốc đều tăng. D. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng. Câu 15: Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Làm lạnh vật. B. Đưa vật lên cao. C. Cọ xát vật lên mặt bàn. D. Đốt nóng vật. Câu 16: Khi truyền nhiệt lượng cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit-tông lên làm thể tích của khí tăng thêm . Biết áp suất của khí là và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là? A. . B. . C. . D. . Câu 17: Một viên đạn đại bác có khối lượng 10 kg khi rơi tới đích có vận tốc . Biết động năng của nó biến thành nội năng thì nhiệt lượng tỏa ra lúc va chạm vào khoảng? A. 2250 J. B. 1125 J . C. . D. 7290 J. Câu 18: Một tấm nhôm ban đầu ở nhiệt độ trượt xuống một mặt phẳng dài 15 m , nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Lực ma sát trượt cân bằng với thành phần trọng lực dọc theo mặt phẳng nghiêng sao cho tấm nhôm sẽ trượt xuống với vận tốc không đổi. Nếu cơ năng của hệ bị tiêu hao ở nhôm hấp thụ thì nhiệt độ của nó ở chân mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu độ Celsius (lấy hai chữ số ở phần thập phân)? Biết nhiệt dung riêng cho nhôm là . Lấy g A. B. C. D. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Hình trên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ vào thời gian của ấm đun nước? a) Tại thời điểm ban đầu nhiệt độ của nước là b) Cứ 4 phút thì nhiệt độ của nước tăng c) Sau 28 phút kể từ lúc bắt đầu đun thì nhiệt độ của nước là d) Sau 40 phút kể từ lúc bắt đầu đun thì nước sẽ sôi. Câu 2: Biết băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ . Em hãy mô tả hiện tượng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng khi ta đun nóng băng phiến? a) Khi đun nóng băng phiến nhiệt độ của băng phiến tăng dần, đến nhiệt độ thì băng phiến bắt đầu chuyển dần từ thể rắn sang thể lỏng. b) Trong suốt thời gian nóng chảy của băng phiến, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. c) Nếu tiếp tục đun nóng thì sau một khoảng thời gian, băng phiến có thể chuyển