PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Trọn 3 kiến thức 3 năm VẬT LÝ.pdf

1 Chương trình khối 10 HỌC KÌ I I. SAI SỐ TRONG PHÉP ĐO 1. Giá trị trung bình: 2. Sai số tuyệt đối: 3. Sai số tuyệt đối trung bình: 4. Sai số tuyệt đối của phép đo bằng tổng sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên: 5. Sai số tỉ đối (tương đối): 6. Kết quả đo: II. TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC 1. Tốc độ: (Lưu ý đơn vị: 1 km/h = m/s; 1 m/s = 3,6 km/h) 2. Vận tốc: hay với d là độ dời (mét) v > 0: khi vật chuyển động theo chiều dương; v < 0: khi vật chuyển động ngược chiều dương. 3. Công thức cộng vận tốc: . Nếu Nếu Nếu III. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI 1. Gia tốc: hay (đơn vị m/s2 ) • Chuyển động thẳng nhanh dần đều: và cùng chiều, • Chuyển động thẳng chậm dần đều: và ngược chiều, 2. Liên hệ giữa các đại lượng gia tốc a, vận tốc v, thời gian t, quãng đường s, độ dịch chuyển d (1) hay (2) hay (d = s khi vật chuyển động thẳng không đổi chiều) (3) (công thức độc lập thời gian) 3. Phương trình chuyển động: 4. Quãng đường vật đi được trong n giây: IV. SỰ RƠI TỰ DO, NÉM NGANG, NÉM XIÊN 1. Sự rơi tự do: Gia tốc rơi tự do (gia tốc trọng trường) kí hiệu là g = 9,8 m/s2 • Vận tốc: 1 2 ... A n AA A n + ++ = i i DA AA = - 1 2 ... n AA A A n D + D + + D D = dc DAAA = D + D . % 100 A A dA D = A = A ± AD tb s v t = 1 3 6, d v t = r r d v t = 13 12 23 vvv = + r rr 12 23 v v ­­ r r 13 12 23 vvv = + 12 23 v v ­ ̄ r r 13 12 23 vvv = - 12 23 v v ^ r r 2 2 13 12 23 v vv = + 2 1 v v v a t t D - = = D D r r r r 2 1 v v v a t t D - = = D D a r v r a v. > 0 a r v r a v. < 0 0 v v v a t t D - = = D 0 v v at = + 2 0 1 2 d v t at = + . .. 2 0 1 2 s v t at = + . .. 2 2 0 v v as - = 2 2 0 0 1 2 x x v t at =+ + . .. 2 0 1 2 . . n S v n an = + v gt = .
2 • Quãng đường: • Hệ thức độc lập với thời gian: • Vật rơi ở độ cao h thì thời gian rơi là: • Vận tốc khi chạm đất: hay . • Quãng đường vật rơi trong giây thứ n: • Quãng đường vật rơi trong n giây cuối: 2. Chuyển động ném ngang • Phương trình quỹ đạo: • Thời gian của chuyển động ném ngang: • Tầm xa (L): • Vận tốc khi vật chạm đất: 3. Chuyển động ném xiên • Độ cao cực đại (tầm cao H): • Thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi đạt tầm cao: • Thời gian từ lúc bắt đầu ném đến khi chạm đất: • Tầm xa L: V. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1. Tổng hợp hai lực: • Độ lớn của hợp lực: • Các trường hợp đặc biệt đối với hai lực thành phần: o Cùng chiều: ; o Ngược chiều: ; o Vuông góc: 2. Phân tích lực: 1 2 2 s gt = . . 2 v g = 2. .s 2h t g = v gh = 2 v gt = . 2 2 1 1 1 1 2 2 . .(n ) n nn S S S gn g - D = - = - - 1 1 2 2 2 2 ( ) t tn S S S gt g t n - D = - = - - 2 2 0 1 2 . . x y g v = 2h t g = 0 0 2 max . . h L x vt v g = == 22 2 2 0 ( .) x y v v v v gt = += + 2 2 0 2 . sin . v H g a = 0 v . sin t g a = 0 2. . sin ' v t g a = 2 0 2 max v . sin L x g a = = 1 2 FFF = + rrr 2 22 1 2 12 F F F FF =++ 2 cosa 1 2 FFF = + 1 2 F FF = - 2 2 1 2 F FF = +
3 và • Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ • Phân tích trọng lực thành hai thành phần và . Thành phần có tác dụng nén vật theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, thành phần có tác dụng kéo vật trượt theo mặt phẳng nghiêng xuống dưới. • Về độ lớn, ta có: và VI. BA ĐỊNH LUẬT NEWTON 1. Định luật I Newton: • Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. • Lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển động, mà là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật. • Tính chất bảo toàn trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật, gọi là quán tính. 2. Định luật II Newton: • Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. • Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. 3. Định luật III Newton: • Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng trở lại lên vật A một lực. Hai lực này có điểm đặt lên hai vật khác nhau, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. • Cặp lực và còn được gọi là hai lực trực đối • Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp (xuất hiện hoặt mất đi đồng thời). • Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều ( hai lực như vậy là hai lực trực đối) • Lực và phản lực không cân bằng nhau (vì chúng đặt vào hai vật khác nhau) • Cặp lực và phản lực là hai lực cùng loại. VII. MỘT SỐ LỰC TRONG THỰC TIỄN 1. Trọng lực: cos x F F = a sin y F F = a P r x P r y P r y P r x P r sin x P P = a cos y P P = a F a m = r r AB BA F F = - r r AB F r BA F r

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.