Nội dung text 3. HỖN HỢP LOẠI TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP MUỐI - GV.Image.Marked.pdf
* Phương pháp bảo toàn nguyên tố: - Ưu điểm: Không cần chia trường hợp cụ thể: Coi hỗn hợp kim loại phản ứng đồng thời với hỗn hợp muối. Ví dụ: 3 3 2 3 2 3 2 3 3 2 3 2 3 2 Mg 2AgNO Mg(NO ) 2Ag (1) Mg Cu(NO ) Mg(NO ) Cu (2) Zn 2AgNO ZnNO ) 2Ag (3) Zn Cu(NO ) Zn(NO ) Cu (4) → Bảo toàn mol nguyên tử, ta có: Tổng số mol nguyên tử ban đầu = tổng số mol nguyên tử sau phản ứng B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1. Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là: A. 21,6. B. 37,8. C. 42,6. D. 44,2. * Cách 1: PP tự luận - Các phương trình hóa học xảy ra: M 3 3 2 g 2AgNO Mg(NO ) 2Ag (1) 0,1 0,2 0,1 0,2 - Nhận thấy: A 3 gNO (1) n 0,35 (mol)→ AgNO3 tiếp tục phản ứng với Al. A 3 3 3 l 3AgNO Al(NO ) 3Ag (2) 0,05 0,15 0,15 - Nhận thấy: A 3 l AgNO (dö ) 1 n n 3 → Al tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)2 Al(dö ) n 0,1 0,05 0,05 (mol) 3 3 3 2 2Al 3 2Al(NO ) 3Cu (3) 0,05 0,075 5 C 0,07 u NO - Ta có, theo phương trình hóa học (2) C 3 2 u(NO ) Al(dö ) n 1,5n 0,75 (mol) 0,1(mol) mCR mAg mCu 0,35.108 0,075.64 42,6(gam) (* có thể biện luận theo cách dưới) M 3 g AgNO Mg Al 3 3 2n n (2n 3n ) Mg vaø AgNO phaûn öùng heát, Al taùc duïng moät phaàn vôùi AgNO + Theo phương trình hóa học (2,3): 3 2 Al(dö ) Cu(NO ) Al(dö ) 3 2 n n n 0,1 0,05 0,05 (mol) Cu(NO ) dö 2 3 - Ta có, theo phương trình hóa học (2) C 3 2 u(NO ) Al(dö ) n 1,5n 0,75 (mol) 0,1(mol) mCR mAg mCu 0,35.108 0,075.64 42,6(gam) Bài 2. Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu(NO3)2 và 1 mol AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên? A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0. - Sau phản ứng thu được 3 ion kim loại → Cu(NO3)2 còn dư - Phương trình hóa học xảy ra:
A 3 3 2 l AgNO Cu(NO ) 1 2 x 2(y 0,02) n n n 0,03 x 2y 0,13 (II) 3 3 3 3 x 0,03 (mol) y 0,05 (mol) Bài 5. Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 8,6765 lít khí SO2 (ở đkc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. 3 3 2 AgNO Cu NO n a;n 2a ; 2 SO n 0,35 (mol) - Các phương trình hóa học: 3 3 3 2 3 3 3 2 2 3 2 Mg 2 Mg(NO ) 2Ag (1) Mg Mg(NO ) Cu (2) 2Al 3 2Al(NO ) 3Cu (3) AgNO Cu NO Cu NO - Giả sử chất rắn Y chỉ chứa Ag và Cu 108a 64.2a 45,2 a 0,19 (mol) 2 4 2 4 2 2 2 4 4 2 2 2Ag 2H SO Ag SO SO 2H O (4) Cu 2H SO CuSO SO 2H O (5) - Theo phương trình hóa học (4, 5): 2 SO Ag Cu 1 n n n 0,5a 2a = 0,35 a = 0,14 (mol) 0,19 2 → Xảy ra các trường hợp: * Trường hợp 1: Mg dư → KL Y chứa Mg dư, Ag, Cu. 2 4 2 4 2 2 2 4 4 2 2 2 4 4 2 2 2Ag 2H SO Ag SO SO 2H O (4) Cu 2H SO CuSO SO 2H O (5) Mg 2H SO MgSO SO 2H O (6) - Gọi x là mol của Mg phản ứng, theo phương trình hóa học (4, 5, 6) ta có: 2 Ag SO Cu Mg(pö ) n n n n 0,5a 2a x 3,5a x 0,35 (mol) (I) 2 - Theo bài: 108a 64.2a 24x 45,2 (II)→ từ (I, II) a 0,21(mol) (loaïi) x 0,17(mol) * Trường hợp 2: Cu(NO3)2 dư, hỗn hợp chất rắn Y gồm Ag và Cu. 2 4 2 4 2 2 2 4 4 2 2 2Ag 2H SO Ag SO SO 2H O (4) Cu 2H SO CuSO SO 2H O (5) - Gọi y là mol của Cu(NO3)2 phản ứng, theo phương trình hóa học (4,5) ta có: 2 Ag SO Cu(tt) n n n 0,5a y 0,5a y 0,35 (mol) (I) 2 - Theo bài: 108a 64y 45,2 (II) → từ (I, II) a 0,3 (mol) y 0,2(mol)