PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text KHTN 9 - SINH HỌC - BÀI 36. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC - GV.docx

1 BÀI 36. KHÁI QUÁT VỀ DI TRUYỀN HỌC I. KHÁI NIỆM DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ – Di truyền học là khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị ở các sinh vật. – Hiện tượng di truyền và biến dị do nhân tố di truyền nằm trong tế bào (sau này gọi là gene) quy định, do đó gene được xem là trung tâm của di truyền học. – Sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác được gọi là di truyền. – Một số đặc điểm của con cái không giống với bố, mẹ của chúng được gọi là biến dị. a) Màu da ngăm giống nhau b) Màu mắt khác nhau Hình. Sự di truyền màu da và màu mắt của một gia đình II. VỊ TRÍ CỦA GENE TRONG DI TRUYỀN HỌC Trong quá trình di truyền, gene có khả năng truyền lại các đặc điểm của bố, mẹ cho con cái, đồng thời gene cũng có thể tạo các biến dị, các biến dị này có thể di truyền cho thế hệ sau. Gene được xem là trung tâm của di truyền học. Hình. Sơ đồ mối quan hệ từ gene đến tế bào BÀI TẬP

3 D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Câu 10. DNA là thành phần chủ yếu cấu tạo nên A. gene. B. tế bào. C. nhiễm sắc thể. D. cơ quan. Câu 11. Đặc điểm nào sau đây được gọi là biến dị? A. Bố và mẹ tóc đen, sinh ra con tóc đen. B. Bố và mẹ thuận tay phải, sinh ra con thuận tay trái. C. Bố và mẹ da nhóm máu O, sinh ra con nhóm máu O. D. Bố và mẹ có chiều cao thấp, sinh ra con thấp. Câu 12. Sơ đồ mối quan hệ từ gene đến tế bào là A. Gene → Nhiễm sắc thể → Nhân tế bào → Tế bào. B. Tế bào → Gene → Nhiễm sắc thể → Nhân tế bào. C. Nhân tế bào → Nhiễm sắc thể → Gene → Tế bào. C. Nhiễm sắc thể → Tế bào → Nhân tế bào → Gene. Câu 13. Đặc điểm được gọi là di truyền khi bố mắt nâu, mẹ mắt nâu thì sinh ra con có mắt màu A. nâu. B. đen. C. xanh. D. xám. Câu 14. Nội dung nào sau đây không đúng về di truyền và biến dị ở sinh vật? A. Đối với sinh vật sinh sản vô tính, cá thể con là những bản sao y hệt mẹ của chúng. B. Hiện tượng di truyền và biến dị do nhân tố di truyền nằm trong tế bào (gene) quy định. C. Di truyền có thể làm thay đổi cấu trúc gene của sinh vật, trong khi biến dị chỉ là một hiện tượng tự nhiên không được điều chỉnh bởi gene. D. Đối với sinh vật sinh sản hữu tính, sự tổ hợp lại các gene của bố, mẹ và quá trình di truyền sẽ tạo ra các biến dị có khả năng di truyền cho các thế hệ sau. Câu 15. Bệnh nào dưới đây có khả năng di truyền cho thế hệ sau? A. Tiểu đường. B. Cảm lạnh. C. Viêm họng. D. Gãy xương. Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất.  Ứng dụng trực tiếp của di truyền và biến dị trong ngành di truyền học là A. xác định nguyên nhân di truyền của một số bệnh và phát triển phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh di truyền, như bệnh Down, Thalassemia. B. tạo ra các loại thực phẩm có khả năng chống lại sâu bệnh và hạn hán, như cây trồng biến đổi gene có khả năng chịu loại sâu bệnh hoặc có thể chịu được điều kiện môi trường khắc nghiệt. C. phát triển các loại thuốc mới dựa trên cơ chế di truyền của các bệnh như thuốc điều trị ung thư hoặc thuốc điều trị bệnh tim mạch.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.