Nội dung text ĐỀ 6 - GK1 LÝ 10 - FORM 2025 - TTN1 - HS.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 6 – TTN1 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề HƯỚNG DẪN GIẢI Họ, tên thí sinh: …………………………………………………..……. Lớp: …………………………………………………………………….. PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm. Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của vật lí là A. chuyển động của các loại phương tiện giao thông. B. năng lượng điện và ứng dụng của năng lượng điện vào đời sống. C. các ngôi sao và các hành tinh. D. các loại vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. Hướng dẫn: Đối tượng nghiên cứu của vật lí là các loại vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. Câu 2. Cấp độ vĩ mô là cấp độ A. dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé. B. to, nhỏ tùy thuộc vào quy mô được khảo sát. C. dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất. D. tinh vi khi khảo sát một hiện tượng vật lí. Hướng dẫn: Cấp độ vĩ mô là cấp độ dùng để mô phỏng tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất. Câu 3. Sử dụng đồng hồ hiển thị số để đo thời gian chuyển động của vật trên cùng một quãng đường để tính vận tốc, kết quả của 5 lần đo lần lượt là: 20,522 s; 21,245 s; 19,975 s; 20,547 s; 20,975 s (Bỏ qua sai số dụng cụ). Kết quả của phép đo này là A. 20,653 ± 0,348 s. B. 20,653 ± 0,682 s. C. 20,653 ± 0,041 s. D. 20,635 ± 0,682 s. Hướng dẫn:
20,52221,24519,97520,54720,975 20,563() 5ts 1 2 3 4 5 12345 20,56320,5220,041() 20,56321,2450,682() 20,56319,9750,588() 20,56320,5470,016() 20,56320,9750,412() t0,348() 5 t0,348() tt20,5630,348 dc ts ts ts ts ts ttttt s tts t ()s Câu 4. Kết quả của một phép đo thu được số liệu là 2500. Số chữ số có nghĩa là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Hướng dẫn: Số chữ số có nghĩa là 25. Câu 5. Trường hợp nào sau đây vật không thể coi là chất điểm? A. Ô tô chuyển động từ Bắc vào Nam. B. Một học sinh di chuyển từ nhà đến trường. C. Một máy bay đang bay trên bầu trời. D. Học sinh chạy trong lớp. Hướng dẫn: Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). Câu 6. Một máy bay xuất phát từ sân bay Tân Sơn Nhất ( Hồ Chí Minh), đi đến sân bay Nội Bài (Hà Nội) rồi lại trở về vị sân bay Tân Sơn Nhất. Máy bay này đã dịch chuyển so với vị trí xuất phát một đoạn là A. d = AB. B. d = 2AB. C. d = - AB. D. d = 0. Câu 7. Một người đi xe máy từ nhà (vị trí A) đến nơi làm việc (vị trí C). Do cần phải đổ xăng nên người đó đi tới trạm xăng (vị trí B) rồi mới đến nơi làm việc. Vị trí của nhà, trạm xăng và nơi làm việc được biểu diễn trên hình vẽ. Quãng đường người đó đã đi và độ dịch chuyển của người đó lần lượt là A. S = 2 km, d = 1,4 km (hướng 45 0 Đông – Bắc).
B. S = 2 km, d = 1,4 km (hướng 45 0 Tây – Bắc). C. S = 1,4 km, d = 2 km (hướng 45 0 Đông – Bắc). D. S = 1,4 km, d = 2 km (hướng 45 0 Đông – Nam). Hướng dẫn: 112()SABBCkm 22 21,4dABBCkm ABC vuông cân nên 045 , hướng Đông – Bắc Câu 8. Trong các phương trình mô tả toạ độ x (m) của vật theo thời gian t (s) dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng đều? A. x = 2t + 3. B. x = 5t 2 . C. x = 6. D. v = 4 − t. Hướng dẫn: Phương trình huyển động thẳng đều có dạng : 000()xxvtt chọn A Câu 9. Biết 1d→ là độ dịch chuyển 10 m về phía đông còn 2d→ là độ dịch chuyển 6 m về phía tây. Độ dịch chuyển tổng hợp 123ddd→→→ là A. d = 8 m về phía Đông. B. d = 8 m về phía Tây. C. d = 16m về phía Đông. D. d = 16m về phía Tây. Hướng dẫn: Ta có: và ngược hướng nhau () thì . Và hướng về phía tây. Câu 10. Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Hướng dẫn: Gia tốc là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 11. Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động theo một chiều với gia tốc a = 4 m/s 2 có nghĩa là lúc đầu vận tốc bằng A. 0 thì sau 1s vận tốc của nó bằng 4 m/s. B. 2 m/s thì sau 1s vận tốc của nó bằng 6 m/s.
C. 2 m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 8 m/s. D. 4 m/s thì sau 2s vận tốc của nó bằng 12 m/s. Hướng dẫn: 20124 4(/) 2 vv ams t Câu 12. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Hướng dẫn: Tăng tốc v > 0; a > 0 Câu 13. Trường hợp nào dưới đây được xem là sự rơi tự do ? A. Ném một hòn sỏi theo phương xiên góc. B. Ném một hòn sỏi theo phương nằm ngang. C. Ném một hòn sỏi lên cao. D. Thả một hòn sỏi rơi xuống. Hướng dẫn: Thả một hòn sỏi rơi xuống được xem là sự rơi tự do. Câu 14. Một vật được thả rơi từ độ cao 2000 m so với mặt đất. Lấy . Thời gian để vật rơi đến đất là A. 40 s. B. 20 s. C. 4 s. D. 15 s. Hướng dẫn: 22.2000 20() 10 h ts g Câu 15. Một vật được thả rơi từ độ cao 1280 m so với mặt đất. Lấy . Khi vận tốc của vật là 40 m/s thì vật còn cách mặt đất bao nhiêu và bao lâu nữa thì vật rơi đến đất? A. 1000 m; 6 s. B. 1200 m; 12 s. C. 800 m; 15 s. D. 900 m; 20 s. Hướng dẫn: 40 4() 10vgtts 22 4 11 10.480() 22Sgtm 1280801200sm Thời gian từ lúc thả đến lúc chạm đất: 22.1280 '16() 10 h ts g Thời gian còn lại khi vật chạm đất: 16 - 4 = 12 (s)