Nội dung text Chuyên đề 9_Phương trình đường thẳng_Đề bài.pdf
1 CHUYÊN ĐỀ 9. CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. Phương trình tham số của đường thẳng - Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phưong của đường thẳng nếu u 0 và giá của u song song hoặc trùng với . - Hệ ( 0 2 2 0 0 = + + = + x x at a b y y bt và t là tham số) được gọi là phưong trình tham số của đường thẳng đi qua M x y 0 0 0 ( ; ) và nhận u a b = ( ; ) làm vectơ chỉ phương. 2. Phương trình tổng quát của đường thẳng - Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng nếu n 0 và giá của n vuông góc với . Nhận xét: Nếu đường thẳng có vectơ chỉ phương là u a b = ( ; ) thì vectơ n b a = −( ; ) là một vectơ pháp tuyến của và ngược lại. - Phương trình ax by c + + = 0 ( a và b không đồng thời bằng 0 ) được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng. 3. Lập phương trình đường thẳng a) Lập phương trình đường thẳng đi qua một điểm và biết vectơ pháp tuyến Phương trình đường thẳng đi qua điểm M x y 0 0 0 ( ; ) và nhận n a b n = ( ; )( 0) làm vectơ pháp tuyến là a x x b y y ( − + − = 0 0 ) ( ) 0 . b) Lập phương trình đường thẳng đi qua một điểm và biết vectơ chỉ phương Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M x y 0 0 0 ( ; ) và nhận u a b u = ( ; )( 0) làm vectơ chỉ phương là: 0 0 ( laø tham soá). x x at t y y bt = + = + Nếu a 0 và b 0 thì ta còn có thể viết phương trình của đường thẳng ở dạng: 0 0 . x x y y a b − − = c) Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm Phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A x y B x y ( 0 0 1 1 ; , ; ) ( ) là: ( ) ( ) 0 1 0 0 1 0 (laø tham soá). x x x x t y y y y t = + − = + − Nếu 1 0 x x − 0 và 1 0 y y − 0 thì ta còn có thể viết phương trình của đường thẳng ở dạng: 0 0 1 0 1 0 − − = − − x x y y x x y y . Chú ý: Đường thẳng đi qua hai điểm A a( ;0) và B b ab (0; )( 0) có phương trình + =1 x y a b , gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn.
2 4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng a) Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng 1 2 , lần lượt có vectơ chỉ phương là 1 2 u u, . Khi đó - 1 cắt 2 khi và chỉ khi 1 2 u u, không cùng phương. - 1 song song với 2 khi và chỉ khi 1 2 u u, cùng phương và có một điểm thuộc một đường thẳng mà không thuộc đường thẳng còn lại. - 1 trùng với 2 khi và chỉ khi 1 2 u u, cùng phương và có một điểm thuộc cả hai đường thẳng đó. Chú ý: 1 vuông góc với 2 khi và chỉ khi 1 2 u u, vuông góc với nhau. b) Cho hai đường thẳng 1 và 2 có phương trình lần lượt là: 1 1 1 2 2 2 a x b y c a x b y c + + = + + = 0; 0. Xét hệ phương trình: 1 1 1 2 2 2 0 0 + + = + + = a x b y c a x b y c Khi đó - 1 song song với 2 khi và chỉ khi hệ (I) vô nghiệm. - 1 trùng với 2 khi và chỉ khi hệ (I) có vô số nghiệm. 5. Góc giữa hai đường thẳng Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng 1 và 2 có vectơ chỉ phương lần lượt là u a b u a b 1 1 1 2 2 2 = = ( ; , ; ) ( ) . Khi đó ( ) 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 1 2 2 cos , a a b b a b a b + = + + Nhận xét - 1 2 1 2 1 2 ⊥ + = a a b b 0 . - Cho hai đường thẳng 1 và 2 có vectơ pháp tuyến lần lượt là 1 2 n n, . Ta cũng có: ( ) ( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 cos , cos , . n n n n n n = = 6. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho đường thẳng có phương trình ax by c + + = 0 ( ) 2 2 a b + 0 và điểm M x y ( 0 0 ; ) . Khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng , kí hiệu là d M( , ) , được tính bởi công thức sau: 0 0 2 2 ( , ) ax by c d M a b + + = + Chú ý: Nếu M thì d M( , ) 0 = . B. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Việc quy đồi nhiệt độ giữa đơn vị độ C (Anders Celsius, 1701 - 1744) và đơn vị độ F (Daniel Fahrenheit, 1686 - 1736 ) được xác định bởi hai mốc sau: Nước đóng băng ở 0 C,32 F ;
3 Nước sôi ở 100 C,212 F . Trong quy đồi đó, nếu C a tương ứng với F b thì trên mặt phẳng toạ độ $O x y$, điểm M a b ( ; ) thuộc đường thẳng đi qua A(0;32) và B(100;212). Hỏi 0 F,100 F tương ứng với bao nhiêu độ C? Câu 2: Theo Google Maps, sân bay Nội Bài có vĩ độ 21,2 Bắc, kinh độ 105,8° Đông, sân bay Đà Nẵng có vĩ độ 16,1° Bắc, kinh độ 108,2° Đông. Một máy bay, bay từ Nội Bài đến sân bay Đà Nẵng. Tại thời điểm t giờ, tính từ lúc xuất phát, máy bay ở vị trí có vĩ độ 0 x Bắc, kinh độ 0 y Đông được tính theo công thức 153 21,2 40 9 105,8 5 x t y t = − = + a. Hỏi chuyến bay từ Hà Nội đến Đà Nẵng mất mấy giờ? b. Tại thời điểm 1 giờ kể từ lúc cất cánh, máy bay đã bay qua vĩ̃tuyến 17 ( ) 0 17 ? B c chưa? Câu 3: Một trò chơi đua xe ô tô vượt sa mạc trên máy tính đã xác định trước một hệ trục toạ độ Oxy. Cho biết một ô tô chuyển động thẳng đều từ điểm M (1;1) với vectơ vận tốc v = (40;30). a) Viết phương trình tham số của đường thẳng d biểu diễn đường đi của ô tô. b) Tìm toạ độ của xe ứng với t t = = 2; 4 .
4 Câu 4: Một người bắt đầu mở một vòi nước. Nước từ vòi chảy với tốc độ là 3 2 m / h vào một cái bể đã chứa sẵn 3 5 m nước. a) Viết biểu thức tính thể tích y của nước có trong bể sau x giờ. b) Gọi y f x = ( ) là hàm số xác định được từ câu a). Vẽ đồ thị d của hàm số này. c) Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng d . Câu 5: Để tham gia một phòng tập thể dục, người tập phải trả một khoản phí tham gia ban đầu và phí sử dụng phòng tập. Đường thẳng ở hình vẽ bên dưới biểu thị tổng chi phí (đơn vị: triệu đồng) để tham gia một phòng thập thể dục theo thời gian tập của một người (đơn vị: tháng). a. Viết phương trình của đường thẳng . b. Giao điểm của đường thẳng với trục tung trong tình huống này có ý nghĩa gì? c. Tính tổng chi phí mà người đó phải trả khi tham gia phòng tập thể dục với thời gian 12 tháng. Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và được ba thiết bị ghi tín hiệu đặt tại ba vị trí O A B (0;0), (1;0), (1;3) nhận được cùng một thời điểm. Hãy xác định vị trí phát tín hiệu âm thanh. Câu 7: Hai bạn An và Bảo cùng học chung trường THPT Nguyễn Đình Chiểu. Nhà An tại ví trí điểm A(4; 1− ) , trường học của hai bạn ở vị trí điểm C (12;8) . Mỗi ngày bạn An đi học chạy xe ngang khu vực nhà bạn Bảo ở vị trí điểm B(2;5). Để tiện cho việc bạn An cùng đón đến trường, bạn