Nội dung text Bản dịch B4 (2). pdf
The trend is to get married later in life, but Andrew G. Marshall argues that the earlier you commit, the greater your chances of a long, happy partnership. Xu hướng hiện tại là kết hôn muộn hơn trong cuộc sống, nhưng Andrew G. Marshall lập luận rằng bạn càng sớm có cam kết trong hôn nhân, cơ hội với các cặp đôi sẽ lâu dài và hạnh phúc hơn. Over the past 35 years we have been waiting longer before settling down. According to the Office for National Statistics, men are getting married for the first time seven years later and women six years later. This means that the average man is aged 32 when he asks 'Will you marry me?' and the average woman is 29 when she says 'Yes'. But is this trend towards the thirty-something marriage making us happier and more satisfied? And when it comes to the forty-something crunch - the most common age for divorce - who is most vulnerable: those who took the plunge early at twenty -something or the ones who waited until thirtysomething? Trong suốt 35 năm qua, chúng ta đã chờ đợi lâu hơn trước khi an cư lạc nghiệp. Theo Cục Thống kê Quốc gia, nam giới kết hôn lần đầu tiên muộn hơn bảy năm và phụ nữ muộn hơn sáu năm. Điều này có nghĩa là người đàn ông trung bình 32 tuổi khi anh ta hỏi 'Bạn có muốn kết hôn với tôi không?' và người phụ nữ trung bình 29 tuổi khi cô ấy nói 'Đồng ý'. Nhưng liệu xu hướng hôn nhân ở độ tuổi ba mươi này có làm chúng ta hạnh phúc và hài lòng hơn không? Và khi đến cuộc khủng hoảng ở độ tuổi bốn mươi - độ tuổi ly hôn phổ biến nhất - ai là người dễ bị tổn thương nhất: những người đã dấn thân sớm ở độ tuổi hai mươi hay những người đã chờ đợi cho đến khi ba mươi? When couples seek my help as a marital therapist, I start by asking for the history of their relationship. People who married in their twenties often report tough times at the beginning: living with in-laws, financial problems or moving around the country as one partner climbed the career ladder. Also, couples who marry relatively early can grow apart, especially when one partner has been successful at work, travelled, met new people and grown in confidence while the other has been home -based. Khi các cặp vợ chồng tìm kiếm sự giúp đỡ của tôi với tư cách là một nhà trị liệu hôn nhân, tôi bắt đầu bằng việc hỏi về lịch sử mối quan hệ của họ. Những người kết hôn ở độ tuổi 20 thường trải qua những khoảng thời gian khó khăn lúc ban đầu: sống chung với nhà chồng, vấn đề tài chính hoặc phải di chuyển khắp đất nước khi một người bạn đời leo lên nấc thang sự nghiệp. Ngoài ra, những cặp đôi kết hôn tương đối sớm có thể trở nên xa cách, đặc biệt khi một người thành công trong công việc, đi du lịch, gặp gỡ những người mới và trở nên tự tin hơn trong khi người kia chỉ ở nhà.
However, the greatest threat to the twenty -something marriage is reaching 40 and wondering if the grass could be greener elsewhere. This is particularly dangerous when someone who married his or her first love starts fantasising about what he or she has missed. The temptation to have an affair can be overwhelming and very damaging. By contrast, the thirty-something marriage seems to sidestep these problems. At this age people are more established in careers and can start a relationship on a firm financial footing. They have a clearer idea of who they are and what they need from a relationship. When these couples reach their forties, they are less likely to be nostalgic or curious about the single life. Tuy nhiên, mối đe dọa lớn nhất đối với cuộc hôn nhân ở độ tuổi 20 là ở độ tuổi 40, nhiều người tự hỏi liệu mình còn có thể gặp được mối quan hệ khác tốt hơn không. Điều này đặc biệt nguy hiểm khi một người đã kết hôn với mối tình đầu của mình bắt đầu mơ mộng về những gì mình có bỏ lỡ. Sự cám dỗ để ngoại tình có thể rất mạnh mẽ và rất tai hại. Ngược lại, cuộc hôn nhân ở tuổi ba mươi dường như tránh được những vấn đề này. Ở tuổi này mọi người ổn định hơn trong sự nghiệp và có thể bắt đầu một mối quan hệ trên cơ sở tài chính vững chắc bước chân. Họ có ý tưởng rõ ràng hơn về việc họ là ai và họ cần gì từ một mối quan hệ. Khi những cặp đôi này bước sang tuổi bốn mươi, họ ít hoài niệm hay tò mò hơn về cuộc sống độc thân. Yet, when faced with forty-something couples in crisis, I always feel more optimistic about the outcome for those who married in their twenties than those who married in their thirties. Why should this be? If you marry later, you are more likely to bring old baggage into your relationship. In some cases, I help couples to unravel the influence of someone from maybe two or three relationships back. For example, to someone who once had a suspicious partner - forever quizzing them about their movements - an innocent inquiry such as What time will you be back?' can sound aggressive. Tuy nhiên, khi đối mặt với khoảng 40 cặp vợ chồng đang gặp khủng hoảng, tôi luôn cảm thấy lạc quan hơn đối với kết quả của những người kết hôn ở độ tuổi hai mươi so với những người kết hôn ở độ tuổi ba mươi. Tại sao điều này lại có thể? Nếu kết hôn muộn hơn, bạn dễ mang theo cảm xúc và hành động của mối quan hệ cũ vào mối quan hệ hiện tại của bạn. Trong một số trường hợp, tôi giúp các cặp vợ chồng làm sáng tỏ ảnh hưởng của ai đó có lẽ từ hai hoặc ba mối quan hệ trở lại. Ví dụ, với một người đã từng có đối tượng đáng ngờ - mãi mãi hỏi họ về hành động của họ - một cuộc điều tra không chủ đích chẳng hạn như “Mấy giờ bạn sẽ quay lại?” có thể nghe có vẻ quá căng thẳng.
Another problem of marrying later is higher expectations. This is because one of the best ways of recovering from a failed relationship and starting to look again is to tell yourself: I deserve better', or ‘Next time I’ll meet Mr or Miss Right'. There is nothing wrong with this strategy. But unfortunately, if the next relationship does not deliver, the bitterness becomes that bit greater and the desire for perfection that bit stronger. Một vấn đề khác của việc kết hôn muộn là những kỳ vọng cao hơn. Đó là bởi vì một trong những cách tốt nhất để phục hồi sau một mối quan hệ thất bại và bắt đầu nhìn lại là tự nhủ: ‘Tôi xứng đáng được tốt hơn', hoặc 'Lần sau tôi sẽ gặp đúng người'. Không có gì sai với lối suy nghĩ này. Nhưng thật không may, nếu mối quan hệ tiếp theo không thành công, nỗi cay đắng sẽ càng lớn hơn và khao khát hoàn hảo của bạn lại càng mạnh mẽ hơn. The final issue about getting married at thirty -something, particularly your late thirties, is the need to start a family almost immediately. Many couples have no time to get to know each other properly or put down solid roots together. If a relationship has been built on long weekend lie-ins and brunches, the demands of small children can be a shock. Thissense of isolation is worse if the grandparents are correspondingly older, too, and not fit enough to help. Vấn đề cuối cùng về việc kết hôn ở tuổi ba mươi, đặc biệt là ở độ tuổi cuối ba mươi, là nhu cầu lập gia đình gần như ngay lập tức. Nhiều cặp đôi không có thời gian để tìm hiểu nhau kỹ càng hoặc gắn kết vững chắc với nhau. Nếu một mối quan hệ được xây dựng dựa trên những bữa ăn trưa và nằm nghỉ cuối tuần dài, thì những đòi về con cái có thể là một cú sốc. Cảm giác cô lập này còn tồi tệ hơn nếu ông bà cũng lớn tuổi hơn và không đủ sức khỏe để giúp đỡ. Although the ultimate deciding factor for the success of a relationship is the character, determination and generosity of each partner (and that is not determined by a ge), my advice is always to seize the day and commit. Mặc dù yếu tố quyết định cuối cùng cho sự thành công của một mối quan hệ là tính cách, sự quyết tâm và rộng lượng của mỗi đối tác (và điều đó không được quyết định bởi tuổi tác), lời khuyên của tôi là hãy luôn nắm bắt thời cơ và có sự cam kết.