Nội dung text Cẩm nang hình tượng Livestream.pdf
MỤC LỤC 1. Hình tượng Di Lặc 2. Hình tượng Đạt Ma 3. Hình tượng Bác Hồ 4. Hình tượng Bác Giáp 5. Hình tượng La Hán Trường Mi 6. Hình tượng Chung Qùy 7. Hình tượng Trần Quốc Tuấn 8. Hình tượng Khương Tử Nha 9. Hình tượng Phật Thích Ca 10. Hình tượng Địa Tạng Bồ Tát 11. Hình tượng Vinh Quy Bái Tổ 12. Hình tượng Cóc Thiềm Thừ 13. Hình tượng Thập Bát La Hán 14. Gỗ Trắc 15. Gỗ Mun Sững 16. Gỗ Hoàng Đàn 17. Gỗ Tử đàn 18. Hình tượng Quan Công 19. Hình tượng Tam Đa 20. Hình tượng Khổng Minh 21. Hình tượng Thần Tài 22. Hình tượng Cá Chép Hóa Rồng
HÌNH TƯỢNG ĐẠT MA Nhắc đến Đạt Ma mọi người thường nghĩ đến một vị Phật với gương mặt dữ. Vậy Đạt Ma là ai và ý nghĩa hình tượng cụ Đạt Ma là gì?? 1. Hình tượng cụ Đạt Ma - Là vị sư tổ thứ 28 của nhà phật có công lớn trong việc đi truyền bá đạo phật giáo - Người truyền bá cũng như sáng lập nên Thiên học và Võ thuật của Trung Quốc - Đến trung hoa truyền bá phật pháp cho vua Vũ Đế nhưng thấy vua chưa lĩnh ngộ được nên Đạt Ma đã cáo từ Vũ Đế, Lúc đó ngài nhận ra truyền bá đạo là còn rất sớm nên ngài lên núi Túc Sơn tu 9 năm. Trong suốt 9 năm ngày chỉ quay mặt vào vách núi và không nói thêm bất kỳ một điều gì. Khi đó Huệ Khả cũng đã hữu duyên gặp được ngài và truyền thuyết bất hủ về tinh thần nỗ lực, quyết tâm học đạo của Đạt Ma Sư Tổ được truyền lại. 2. Ý nghĩa với các hình tượng ngài đạt ma MẶT DỮ DẰN: Đôi mắt to và sâu, ánh mắt như nhìn vào hư vô, con ngươi trừng trừng bất động như có mãnh lực vô hình giúp tránh tà ma quấy nhiễu, ngăn chặn năng lượng xấu ĐẠT MA CẦM MỘT CHIẾC GIÀY: “Dép cỏ lối về còn hiển hiện/ Hoa đàm tuy rụng vẫn dư hương" Chiếc giày để lại một phần như 1 phép ẩn dụ con người dù chết đi nhưng vẫn lưu dấu trên dương thế, dấu vết đó tùy duyên mà hiện hữu hay tuyệt diệt. Như vậy thông qua đó nhắc nhở con người muốn giải thoát trước tiên cần giác ngộ, loại bỏ tham, sân, si sống tích cực. Một ý nghĩa nữa là răn dạy chúng ta: Khi chọn đúng đường thì dù còn một chiếc giày vẫn cứ đi.