Nội dung text 23 - 24. Đề cương Hóa 11 - HKI - THPT Nguyễn Thượng Hiền - TPHCM - [email protected] - NGUYÊN TRẦN KHÔI.doc
1TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC 11 HK1 2023 / 2024 CHƯƠNG 1 PHẦN 1 : TỰ LUẬN A. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1. Hãy nêu một số ví dụ về phản ứng thuận nghịch mà em biết. 2. Dựa vào phương trình hoá học của phản ứng điều chế khí oxygen từ KMnO 4 em hãy cho biết phản ứng có xảy ra theo chiều ngược lại được không. 3. Phản ứng thuận nghịch có xảy ra hoàn toàn được không? Vì sao? 4. Phản ứng Cl 2 tác dụng với H 2 O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím? 5. Khi trộn một lượng hydrogen (chất khí không màu) với một lượng iodine (dạng hơi, màu tím) trong một bình thuỷ tinh kín và giữ ở nhiệt độ khoảng 400°C, hai chất này phản ứng với nhau để tạo thành hydrogen iodide (HI, chất khí không màu). Hiện tượng quan sát được là màu tím của hỗn hợp trong bình nhạt dần theo thời gian; nhưng đến một thời điểm nào đó, màu tím của hỗn hợp khí không bị nhạt thêm nữa. a. Giải thích vì sao màu tím của hỗn hợp khí lại nhạt dần so với lúc mới bắt đầu trộn hai khí H 2 và I 2 với nhau. b. Sau một khoảng thời gian, màu tím của hỗn hợp không thay đổi, chứng tỏ nồng độ của chất nào không thay đổi? 6. Trên thực tế có các phản ứng sau: 2H 2 + O 2 2H 2 O (1) 2H 2 O 2H 2 + O 2 (2) (điện phân) CAÂN BAÈNG HOÙA HOÏC CAÂN BAÈNG HOÙA HOÏC
2 TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC 11 HK1 2023 / 2024 Vậy có thể viết : 2H 2 + O 2 ⇌ 2H 2 O được không? Tại sao? 7. Hai thí nghiệm sau đều được thực hiện ở cùng một điều kiện (bình kín dung tích 10 L, nhiệt độ 445°C): - Thí nghiệm 1: Cho 1 mol H 2 và 1 mol I 2 vào bình kín. Kết quả thí nghiệm cho thấy dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì trong bình vẫn chỉ tạo ra 1,6 mol HI; còn dư 0,2 mol H 2 và 0,2 mol I 2 . - Thí nghiệm 2: Cho 2 mol HI vào bình. Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì trong bình vẫn chỉ tạo ra 0,2 mol H 2 và 0,2 mol I 2 , còn dư 1,6 mol HI. Thực hiện yêu cầu sau: a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2. b) Trong cả hai thí nghiệm trên, dù thời gian phản ứng kéo dài bao lâu thì các chất đầu đều còn lại sau phản ứng. Giải thích. 8. Quá trình hình thành hang động, thạch nhũ là một ví dụ điển hình về phản ứng thuận nghịch trong tự nhiên. Nước có chứa CO, chảy qua đá vôi, bào mòn đá tạo thành Ca(HCO 3 ) 2 (phản ứng thuận) góp phần hình thành các hang động. Hợp chất Ca(HCO3) 2 trong nước lại bị phân huỷ tạo ra CO 2 và CaCO 3 (phản ứng nghịch), hình thành các thạch nhũ, măng đá, cột đá. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong hai quá trình trên. 9. Phản ứng xảy ra khi cho khí Cl 2 tác dụng với nước là một phản ứng thuận nghịch. Viết phương trình hoá học của phản ứng, xác định phản ứng thuận, phản ứng nghịch.
3TRÖÔØNG THPT NGUYEÃN THÖÔÏNG HIEÀN HOÙA HOÏC 11 HK1 2023 / 2024 10. Cho hai đồ thị (a) và (b) dưới đây. Mỗi đồ thị biểu diễn sự thay đổi tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch theo thời gian. Hãy cho biết đồ thị nào thể hiện đúng H 2 tác dụng I 2 . Đường màu xanh trong đồ thị đó biểu diễn tốc độ phản ứng thuận hay tốc độ phản ứng nghịch? 11. Vì sao giá trị là một hằng số ở nhiệt độ xác định? 12. Cho phản ứng thuận nghịch sau: Quan sát Hình 1.1, nhận xét sự biến thiên nồng độ của các chất trong hệ phản ứng theo thời gian (với điều kiện nhiệt độ không đổi). 13. Quan sát Hình 1.2, nhận xét về tốc độ của phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch theo thời gian trong điều kiện nhiệt độ không đổi. Nồng độ các chất trong phản ứng thay đổi như thế nào?