PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 34. KHỐI LƯỢNG RIÊNG. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG.pdf



Trang 3 Chú ý: Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau. *Bình thông nhau là một bình có hai nhánh nối thông đáy với nhau. + Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau đều ở cùng một độ cao. + Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm ở trên cùng mặt phẳng ngang đều bằng nhau. * Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thông nhau và sự truyền áp suất trong chất lỏng là máy ép dùng chất lỏng + Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p = f/s lên chất lỏng. + Áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới pittông lớn có diện tích S và gây ra lực nâng F lên pittông này. + Công thức máy ép dùng chất lỏng: F/f=S/s Ví dụ minh họa ứng dụng bình thông nhau: MÁY THỦY LỰC + Cấu tạo: gồm hai xi lanh (một to, một nhỏ) được nối thông với nhau, chứa đầy chất lỏng. + Trong máy thủy lực, nhờ chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất nên ta luôn có: F S f s  Trong đó: - f là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện s. - F là lực tác dụng lên pit-tông có tiết diện S. 2.4. Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên Δp = ρ.g.Δh = d.Δh + g là gia tốc trọng trường; + Δp là độ chênh lệch áp suất của 2 điểm có độ chênh lệch độ sâu trong h cột chất lỏng. + ρ khối lượng riêng của chất lỏng. + d trọng lượng riêng của chất lỏng,d = ρ.g. * Chứng minh Xét hai điêm M, N Có + N a p  p . N gh = pa pM + . M  gh

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.