Nội dung text CHUONG 5 HOA 10- DE 1.docx
1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 1 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Giá trị nhiệt tạo thành chuẩn ( 0 f298H ) của một chất được đo ở điều kiện nào? A. Áp suất 1 atm và nhiệt độ 25°C B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 0°C C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C D. Áp suất 1 atm và nhiệt độ 0°C Câu 2. Enthalpy tạo thành chuẩn ( 0 f298H ) của đơn chất là bao nhiêu? A. 0 B. 1 C. -1 D. Không xác định Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt? A. 0 r298H < 0 B. 0 r298H > 0 C. 0 r298H = 0 D. Không liên quan đến 0 r298H . Câu 4: Năng lượng hóa học là gì? A. Năng lượng được lưu trữ trong các liên kết hóa học. B. Năng lượng được giải phóng khi đốt cháy nhiên liệu. C. Năng lượng của chuyển động phân tử. D. Năng lượng nhiệt trong phản ứng hóa học. Đáp án: A Giải thích: Năng lượng hóa học là dạng năng lượng được lưu trữ trong các liên kết hóa học của các phân tử. Khi các liên kết bị phá vỡ hoặc hình thành trong phản ứng hóa học, năng lượng này sẽ được giải phóng hoặc hấp thụ. Câu 5: Năng lượng hóa học của mol glucose được giải phóng khi: A. Glucose bị oxi hóa hoàn toàn. B. Glucose phản ứng với nước. C. Glucose bị thủy phân. D. Glucose bị nhiệt phân. Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? A. Phản ứng nung đá vôi CaCO 3 . B. Phản ứng đốt cháy khí gas. C. Phản ứng hòa tan viên C sủi vào nước. D. Phản ứng phân hủy đường. Câu 7. Kí hiệu enthalpy của phản ứng ở điều kiện chuẩn là A. o r298H B. o f298H C. 0 r298S D. fH Câu 8: Cho enthalpy tạo thành chuẩn (ở trạng thái khí) của CH 4 = -74,6 kJ/mol; C 2 H 6 = -84 kJ/mol; C 2 H 2 = 227,4 kJ/mol; C 2 H 4 = 52,4 kJ/mol, thứ tự tăng dần độ bền nhiệt các khí sau đây: (1) CH 4 (g); (2) C 2 H 6 (g); (3) C 2 H 2 (g) và (4) C 2 H 4 (g) là : A. (2) < (1) < (4) < (3). B. (3) < (4) < (1) < (2). C. (1) > (2) > (4) > (3). D. (2) > (3) > (4) > (1). Câu 9. Phản ứng tổng hợp hydrogen chloride: H 2 (g) + Cl 2 (g) → 2HCl(g) 0 r298H = -185 kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl là A. -92,5 kJ/mol. B. +92,5 kJ/mol. C. -185 kJ/mol. D. +185 kJ/mol. Câu 10. Kí hiệu enthalpy tạo thành (nhiệt tạo thành) của một chất ở điều kiện chuẩn là Mã đề thi 217
2 A. o r298H B. o f298H C. 0 r298S D. fH Câu 11. Cho các phương trình nhiệt hoá học: (1) CaCO 3 (s) → CaO(s) + CO 2 (g) 0 r298H = +176,0 kJ (2) C 2 H 4 (g) + H 2 (g) → C 2 H 6 (g) 0 r298H = –137,0 kJ (3) Fe 2 O 3 (s) + 2Al(s) → Al 2 O 3 (s) + 2Fe(s) 0 r298H = –851,5 kJ Trong các phản ứng trên, phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt tương ứng là A. (2), (3) và (1). B. (2), (1) và (3) C. (1), (2) và (3). D. (1), (3) và (2). Câu 12. Ở điều kiện chuẩn, phản ứng của 2 mol Na (thể rắn) với 1/2 mol O 2 (thể khí) thu được 1 mol Na 2 O (thể rắn) giải phóng 417,98 kJ mol -1 . Phản ứng trên được biểu diễn như sau A. 2Na (s) + 1 2 O 2(g) → Na 2 O (s) o f298H = 417,98 kJ.mol -1 . B. 2Na (s) + 1 2 O 2(g) → Na 2 O (s) o f298H = –417,98 kJ.mol -1 . C. 4Na (s) + O 2(g) → 2Na 2 O (s) o f298H = –417,98 kJ.mol -1 . D. 4Na (s) + O 2(g) → 2Na 2 O (s) o f298H = 417,98 kJ.mol -1 . Câu 13. Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của một phản ứng ở một điều kiện áp suất không đổi gọi là gì? A. Nhiệt lượng tỏa ra. B. Nhiệt lượng thu vào. C. Biến thiên enthalpy. D. Biến thiên năng lượng. Câu 14. Biến thiên enthalpy của các phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Điều kiện xảy ra phản ứng; B. Trạng thái vật lý của các chất; C. Số lượng chất tham gia; D. Cả A và B đều đúng. Câu 15. Pha viên sủi vitamin C vào nước, khi viên sủi tan, thấy nước trong cốc mát hơn, đó là do A. xảy ra phản ứng thu nhiệt. B. xảy ra phản ứng tỏa nhiệt. C. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. D. xảy ra phản ứng trung hòa. Câu 16 : Phương trình nhiệt hoá học giữa nitrogen và oxygen như sau: N 2 (g) + O 2 (g) 2NO(g) 0 r298H = +180 kJ Kết luận nào sau đây đúng? A. Nitrogen và oxygen phản ứng mạnh hơn khi ở nhiệt độ thấp. B. Phản ứng tỏa nhiệt. C. Phản ứng xảy ra thuận lợi ở điều kiện thường. D. Phản ứng hoá học xảy ra có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. Câu 17 : Một người thợ xây trong buổi sáng kéo được 500kg vật liệu xây dựng lên tầng cao 10m. Để bù vào năng lượng đã tiêu hao, người đó cần uống cốc nước hoàn tan m gam glucose. Biết nhiệt tạo thành của glucose (C 6 H 12 O 6 ), CO 2 và H 2 O lần lượt là -1271; -393,5 và 285,8 kJ/mol. Giá trị của m là A. 31,20 B. 3,15 C. 0,32 D. 314,7 Câu 18 (SBT - CD): Cho các biểu sau 1.Tất cả các phản ứng cháy đều tỏa nhiệt. 2. Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. 3. Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt. 4. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. 5. Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng.
3 6. Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí , gas, than, gỗ,…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần phải khơi màu. Số phát biểu đúng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho phương trình nhiệt hóa sau: C 2 H 5 OH(l) + 3O 2 (g) ot 2CO 2 (g) + 3H 2 O(g) 2981234,83o rHkJ a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. b. Nhiệt tạo thành của O 2 bằng 0. c. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm. d. Để đốt cháy 1 mol chất lỏng C 2 H 5 OH cần nhiệt lượng là 1234,83 kJ. Câu 3. Biến thiên enthalpy của một phản ứng được ghi ở sơ đồ sau: a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. b. Năng lượng chất tham gia phản ứng lớn hơn năng lượng sản phẩm. c. Biến thiên enthalpy của phản ứng là a kJ. d. Phản ứng xảy ra có sự hấp thụ nhiệt của môi trường. Câu 4(SGK - CD): Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 184,6 kJ: H 2 (g) + Cl 2 (g) 2HCl (g) (*) Những phát biểu nào dưới đây là đúng? a. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl(g) là -184,6 kJ mol -1 . b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là -184,6 kJ. c. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl(g) là -92,3 kJ mol -1 . d. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là -92,3 kJ. PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1(SGK - CD): Những loại phản ứng nào sau đây cần phải cung cấp năng lượng trong quá trình phản ứng? (a) Phản ứng tạo gỉ kim loại. (b) Phản ứng quang hợp. (c) Phản ứng nhiệt phân. (d) Phản ứng đốt cháy Câu 2 (SBT - KNTT): Cho các phản ứng sau và biến thiên enthalpy chuẩn: (1) 2NaHCO 3 (s) Na 2 CO 3 (s) + H 2 O(l) + CO 2 (g) 0 r298H = +20,33 kJ (2) 4NH 3 (g) +3O 2 (g) 2N 2 (g) + H 2 O(l) 0 r298H = -1531 kJ
4 (3) CaCO 3 (s) CaO(s) + CO 2 (g) 0 r298H = +176,0 kJ (4) C 2 H 4 (g) + H 2 (g) C 2 H 6 (g) 0 r298H = -137,0 kJ (5) Fe 2 O 3 (s) + 2Al(s) Al 2 O 3 (s) + 2Fe(s) 0 r298H = -851,5 kJ Số phản ứng nào tỏa nhiệt? Câu 3 (SBT - CTST): Các quá trình sau đây là tỏa nhiệt hay thu nhiệt ? a) Nước hóa rắn b) Sự tiêu hóa thức ăn. c) Quá trình chạy của con người. d) Khí CH 4 đốt trong lò. e) Hòa tan KBr vào nước làm cho nước trở nên lạnh. g) Sulfuric acid đặc khi thêm vào nước làm cho nước nóng lên. Số quá trình thu nhiệt? Câu 4 (SBT - CD): Mỗi quá trình sau đây là thu nhiệt hay tỏa nhiệt ? (1) H 2 O (lỏng, ở 25 0 C) H 2 O (hơi, ở 100 0 C) (2) H 2 O (lỏng, ở 25 0 C) H 2 O (rắn, ở 0 0 C) (3) CaCO 3 (đá vôi) Nung CaO + CO 2 (4) Khí methane (CH 4 ) cháy trong oxygen. Số phản ứng tỏa nhiệt ? Câu 5 (SGK- KNTT): Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane: CH 4 (g) + 2O 2 (g) CO 2 (g) + 2H 2 O(l) 0 r298H = -890,3 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO 2 (g) và H 2 O(l) tương ứng là -393,5 và -285,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane. Câu 6(SVG- CTST): Cho phản ứng PCl 3 (s) + Cl 2 (g) PCl 5 (s) 0 r298H = -131,2kJ Tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của PCl 5 (s) biết nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của PCl 3 (s) là -320 kJ/mol PHẦN IV: Tự luận Câu 1 (SBT - KNTT): Cho phản ứng nhiệt nhôm sau : 2Al(s) + Fe 2 O 3 (s) Al 2 O 3 (s) +2Fe(s) Biết nhiệt tạo thành, nhiệt dung các chất (nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg chất đó tăng lên 1 độ) được cho trong bảng sau: Chất 0 f298H (kJ/g) C (J/g.K) Chất o f298H (kJ/g) C (J/g.K) Al 0 Al 2 O 3 -16,37 0,84 Fe 2 O 3 -5,14 Fe 0 0,67 Giả thiết phản ứng xảy ra vừa đủ, hiệu suất 100%; nhiệt độ ban đầu là 25 0 C; nhiệt lượng tỏa ra bị thất thoát ra ngoài môi trường là 50%. Tính nhiệt độ đạt được trong lò phản ứng nhiệt nhôm.