PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DANG 1. LIEN QUAN DEN VE HINH QUA THAU KINH.pdf

144 Chuyên đề 3. THẤU KÍNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa. Phân loại thấu kính  Là khối chất trong suốt được giới hạn bởi 2 mặt cong (hoặc 1 mặt cong và 1 mặt phẳng).  Phân loại thấu kính (xét trong không khí):  Thấu kính rìa mỏng (thấu kính hội tụ): Phần rìa mỏng hơn phần giữa.  Thấu kính mép dày (thấu kính phân kỳ): Phần giữa mỏng hơn phần rìa.  Kí hiệu của thấu kính (xem hình dưới): 2. Các đặc điểm của thấu kính  Quang tâm: Là điểm nằm giữa thấu kính.  Tính chất của quang tâm: Mọi tia sáng đi qua quang tâm đều truyền thẳng.  Trục chính: Đường thẳng qua quang tâm O và vuông góc với thấu kính gọi là trục chính. Các đường thẳng khác qua O gọi là trục phụ.  Tiêu điểm chính: Là điểm đặc biệt nằm trên trục chính, là nơi hội tụ (hoặc điểm đồng quy) của chùm tia ló (hoặc tia tới). Một thấu kính có 2 tiêu điểm chính (1 tiêu điểm vật F và 1 tiêu điểm ảnh F/ ).  Tính chất: Nếu tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló song song với trục chính. Nếu tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính. O Thấu kính mép mỏng (thấu kính hội tụ) O Thấu kính mép dày (thấu kính phân kì)
145 F F / Chiều truyền ánh sáng Thấu kính hội tụ (TKHT) O F / F Thấu kính phân kì (TKPK) Chiều truyền ánh sáng O  Tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ nằm trước thấu kính, của thấu kính phân kì thì nằm sau thấu kính (phía trước thấu kính là phía ánh sáng tới, phía sau thấu kính là phía ánh sáng ló ra khỏi thấu kính).  Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm vật F gọi là tiêu diện vật. Mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm ảnh F/ gọi là tiêu diện ảnh.  Giao của trục phụ với tiêu diện vật hay tiêu diện ảnh gọi là tiêu điểm vật phụ (Fp) hay tiêu điểm ảnh phụ ( ). / Fp  Tiêu cự - Độ tụ  Tiêu cự là trị số đại số f của khoảng cách từ quang tâm O đến các tiêu điểm chính với quy ước:  f > 0 với thấu kính hội tụ.  f < 0 với thấu kính phân kì. (|f| = OF = OF/ )  Khả năng hội tụ hay phân kì chùm tia sáng của thấu kính được đặc trưng bởi độ tụ D xác định bởi: tkmt 1 2 1 n 1 1 D 1 f n R R              Trong đó: Bán kính R > 0: mặt lồi; R < 0: mặt lõm; R = : mặt phẳng; đơn vị là m Tiêu cự f , đơn vị là m; Độ tụ D, đơn vị là điốp – dp

147 4. Các công thức thấu kính  Công thức thấu kính: / / / / / / 1 1 1 d.d d .f d.f f ; d ; d f d d d d d f d f           Số phóng đại (chiều và độ lớn ảnh): / / / d A B k d AB    Một số quy ước cần chú ý:  Vật thật: d > 0; vật ảo d < 0  Ảnh thật: d/ >0; ảnh ảo d/ < 0  Ảnh và vật ngược chiều: k < 0 (Ảnh và vật cùng tính chất).  Ảnh và vật cùng chiều: k > 0 (Ảnh và vật trái tính chất). II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Liên quan đến vẽ hình A. Phương pháp giải + Sử dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để vẽ. Cụ thể:  Tia tới đi qua quang tâm O thì đi thẳng.  Tia tới song song với trục chính cho tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm chính F/ .  Tia tới (hoặc đường kéo dài của tia tới) qua tiêu điểm chính F cho tia ló song song với trục chính. Những lưu ý khi giải quyết bài toán liên quan đến vẽ hình  Tia tới bất kì song song với trụ phụ thì tia ló (hoặc đường kéo dài của tia ló) đi qua tiêu điểm ảnh phụ . / Fp F / O

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.