PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - HS.docx

SINH QUYỂN-KHU SINH HỌC-CHU TRÌNH SINH ĐỊA HOÁ PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Sinh quyển là A. toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí. B. môi trường sống của tất cả các sinh vật ở trên Trái Đất. C. vùng khí quyển có sinh vật sống và phát triển. D. toàn bộ sinh vật của Trái Đất, bao gồm thực vật, động vật và vi sinh vật. Câu 2. Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức sống nào bao gồm các tổ chức sống còn lại? A. Quần thể. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Sinh quyển. Câu 3. Bảo vệ sinh quyền dựa trên nguyên tắc A.tăng dân số. B. bảo vệ môi trường. C. tăng trưởng kinh tế. D. phát triển bền vững. Câu 4. Mục đích của phát triển bền vững là A. cải thiện điều kiện sống của con người và bảo tồn đa dạng sinh học. B. tăng trưởng kinh tế nhanh chóng mà không quan tâm đến môi trường hay xã hội. C.tập trung vào việc giảm thiểu chi phí môi trường để đạt được lợi nhuận cao nhất. D. phát triển xã hội mà không cần bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. Câu 5. Khu sinh học (biome) là A. một quần xã lớn trên Trái Đất có các đặc điểm tương tự về khí hậu và có cùng một loại thảm thực vật đặc trưng. B. một hệ sinh thái có các đặc điểm tương tự về khí hậu và có cùng một loại thảm thực vật đặc trưng. C. một khu vực lớn trên Trái Đất có các đặc điểm tương tự về khí hậu và có cùng một loại thảm thực vật đặc trưng. D. một quần thể lớn trên Trái Đất có các đặc điểm tương tự về khí hậu và có cùng một loại thảm thực vật, động vật đặc trưng. Câu 6. Các hệ sinh thái rất lớn đặc trưng cho đất đai và khí hậu của một vùng địa lí xác định gọi là A. khu sinh học (biological zone). B. quần xã sinh vật. C. hệ sinh thái. D. quần thể sinh vật. Câu 7. Ví dụ: Tập hợp các rừng mưa nhiệt đới trên toàn Trái Đất tạo nên khu sinh học A.thảo nguyên. B. savan. C. sa mạc. D. rừng mưa nhiệt đới. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về điều kiện khí hậu hoặc thành phần sinh vật chính ở khu sinh học rừng mưa nhiệt đới? A. Lượng mưa thấp và biến động mạnh, nhiệt độ thấp hoặc cao. B. Nhiệt độ, lượng mưa cao và ổn định. C. Có cỏ và các loài thực vật thân thảo chiếm ưu thế. D. Lượng mưa thấp, nhiệt độ thấp (âm) vào mùa đông. Câu 9. Phát biểu nào sau đây về điều kiện khí hậu hoặc thành phần sinh vật chính ở khu sinh học sa mạc? A. Cỏ và các loài thực vật thân thảo chiếm ưu thế. B. Lượng mưa thấp, nhiệt độ thấp (âm) vào mùa đông. C. Lượng mưa thấp và biến động mạnh, nhiệt độ thấp hoặc cao. D. Nhiệt độ, lượng mưa cao và ổn định. Câu 10. Phát biểu nào sau đây về điều kiện khí hậu hoặc thành phần sinh vật chính ở khu sinh học rừng lá rộng ôn đới? A. Lượng mưa thấp và biến động mạnh, nhiệt độ thấp hoặc cao. B. Lượng mưa thấp, nhiệt độ thấp (âm) vào mùa đông. C. Nhiệt độ ổn định quanh năm, và lượng mưa đều đặn suốt năm, nhiều loài chim và thú ngủ đông. D. Có các loài thực vật thân gỗ rụng lá theo mùa chiếm ưu thế; nhiều loài chim và thú ngủ đông. Câu 11. Phát biểu nào sau đây về điều kiện khí hậu hoặc thành phần sinh vật chính ở khu sinh học đồng rêu hàn đới là sai?

IV. Lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng lá kim phương bắc có nhiều loài hơn so với lưới thức ăn rừng rụng lá ôn đới. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23. Hình vẽ mô tả các khu sinh học trên cạn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có tất cả 5 khu sinh học được mô tả. II. Đi từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp thì lưới thức ăn các loài ở các hệ sinh thái có sự đơn giản dần. III. Lưới thức ăn ở rừng là rộng ôn đới phức tạp hơn rừng mưa nhiệt đới. IV. Khu sinh học rừng mưa nhiệt đới có điều kiện khí hậu ấm áp và ẩm ướt, là nơi sinh sống của đa dạng sinh vật. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24. Những biện pháp nào sau đây giúp giảm thiểu sự tác động có hại lên sinh quyền và khu sinh học? I. Giảm tiêu thụ nguyên liệu như nước, gỗ, kim loại và tăng cường tiết kiệm, tái chế nguyên liệu. II. Sử dụng năng lượng tái tạo như năng lượng gió, năng lượng mặt trời và giảm phát thải khí nhà kính. III. Tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu của con người mà không cần quan tâm đến tác động môi trường. IV. Thành lập các khu dự trữ sinh quyển, trồng rừng và bảo vệ đa dạng sinh vật. A. I, II và IV đúng. B. I, III và IV đúng. C. II và III đúng. D. II và IV đúng. Câu 25. Hình vẽ mô tả cấu trúc cắt dọc khu sinh học nước mặn, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Vùng biển khơi chiếm khoảng 70% bề mặt Trái Đất. II. Tầng mặt có hệ thực vật ít đa dạng hơn so với tầng đáy đại dương. III. Đại dương còn là cỗ máy khổng lồ điều hòa khí hậu cho toàn hành tinh. IV. Sinh vật sản xuất gồm tảo và vi khuẩn quang hợp, phân bố chủ yếu ở tầng giữa và đáy đại dương. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26. Sự tuần hoàn vật chất qua các dạng khác nhau giữa sinh vật và môi trường trong hệ sinh thái được gọi là A. chu trình sinh - địa – hoá. B. chuyển hóa chất sống trong sinh vật. C. chuyển hóa năng lượng trong sinh vật. D. chu trình vận chuyển các chất trong thế giới sống. Câu 28. Trong chu trình sinh - địa - hóa có hiện tượng nào sau đây? A. Trao đổi các chất liên tục giữa môi trường và sinh vật. B. Trao đổi các chất tạm thời giữa môi trường và sinh vật. C. Trao đổi các chất liên tục giữa sinh vật và sinh vật. D. Trao đổi các chất theo từng thời kì giữa môi trường và sinh vật. Câu 29. Sự trao đổi chất trong chu trình địa hóa các chất bao gồm một số giai đoạn: 1. Vật chất từ cơ thể sinh vật trở lại môi trường. 2. Sự trao đổi vật chất qua các bậc dinh dưỡng. 3. Vật chất từ môi trường vào cơ thể dinh dưỡng. Trật tự đúng của các giai đoạn trong chu trình sinh địa hóa là? A. 2 – 1 – 3. B. 3 – 2 – 1. C. 3 – 1 – 2. D. 1 – 2 – 3. Câu 30. Trong chu trình sinh địa hóa, carbon đi từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động của nhóm A. sinh vật phân giải. B. sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. sinh vật sản xuất.sinh. D. sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 31. Trong chu trình - sinh - địa - hóa, điều nào sau đây hoàn toàn không được nhắc tới? A. Sự chuyển hóa các chất hữu cơ thành vô cơ và ngược lại. B. Con đường vật chất từ ngoài vào cơ thể. C. Con đường vật chất từ trong cơ thể ra môi trường. D. Năng lượng trong hệ sinh thái. Câu 32. Khi nói về chu trình sinh địa hóa carbon, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự vận chuyển carbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó. B. Một phần nhỏ carbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các lớp trầm tích. C. Carbon đi vào chu trình dinh dưỡng dưới dạng carbon monoxide (CO). D. Toàn bộ carbon sau khi đi qua chu trình dinh dưỡng được trở lại môi trường không khí. Câu 33. Trong chu trình carbon trong một hệ sinh thái, nguyên tố carbon đã đi từ ngoài vào cơ thể sinh vật bằng phương thức nào? A. Quang hóa. B. Phân giải. C. Hoại dưỡng. D. Dị hóa. Câu 34. Khi nói về chu trình địa hóa, phát biểu nào sau đây sai? A. Thực vật tự dưỡng có khả năng biến đổi nitrate (NO 3- ) thành muối ammonium (NH 4+ ). B. Carbon đi vào chu trình dưới dạng carbon dioxide (CO 2 ). C. Thực vật hấp thụ nitrogen dưới dạng nitrate (NO 3- ) và muối ammonium (NH 4+ ). D. Nguồn dự trữ carbon lớn nhất là carbon dioxide (CO 2 ) trong khí quyển. Câu 35. Chu trình carbon trong sinh quyển A. liên quan tới các yếu tố vô sinh của hệ sinh thái. B. gắn liền với toàn bộ vật chất trong hệ sinh thái. C. là quá trình tái sinh một phần vật chất của hệ sinh thái. D. là quá trình tái sinh một phần năng lượng của hệ sinh thái. Câu 36. Quá trình nào sau đây không trả lại CO 2  vào môi trường? A. Hô hấp của động vật và thực vật. B. Lắng đọng vật chất. C. Sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải. D. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Câu 14. Khi nói về chu trình sinh địa hóa cacbon, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự vận chuyển cacbon qua mỗi bậc dinh dưỡng không phụ thuộc vào hiệu suất sinh thái của bậc dinh dưỡng đó. B. Cacbon không thể lưu trữ trong các lớp trầm tích và chỉ quay trở lại khí quyển qua các quá trình phân hủy

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.