Nội dung text CHỦ ĐỀ 34 - KHỐI LƯỢNG RIÊNG. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - HS.docx
p: Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình p a : Áp suất của khí quyển trên mặt thoáng chất lỏng. : Khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m 3 ) h: chiều cao của cột chất lỏng, cũng là độ sâu của chất lỏng so với mặt thoáng - Chất lỏng truyền áp suất theo mọi hướng nên áp suất mà ta tính được ở trên cũng là áp suất của chất lỏng tác dụng lên các điểm ở thành bình có khoảng cách mới mặt thoáng chất lỏng là h. 4. Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên. Độ chênh lệch về áp suất của chất lưu giữa hai điểm M và N: pgh 5 . Phương pháp giải chung Dạng 1: BÀI TẬP VỀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG. SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT, HỆ VẬT TRONG CHẤT LỎNG. Áp dụng công thức Archimedes theo trường hợp cụ thể để giải quyết vấn đề trong bài toán. AF = d.V = d.S.h Với: F A : Lực đẩy Archimedes (N). d: Trọng lượng riêng của lượng chất lỏng (khí) chiếm chỗ ( 3/Nm ) S: Tiết diện của vật ( 2m ). h: phần chiều cao của vật chìm trong chất lỏng (m) V là phần thể tích chìm trong chất lỏng + Bước 1: Sử dụng định luật II Newton về các lực tác dụng lên vật khi nằm cân bằng tại 1 vị trí. + Bước 2: Áp dụng công thức tính lực Archimedes .AFdV để xác định các đại lượng cần tìm theo đề bài. Ví dụ: Một quả cầu có thể tích 20 cm 3 lơ lửng trong nước, khối lượng riêng của nước là 1 g/cm 3 , lấy g = 9,8 m/s 2 , lực đẩy Archimedes tác dụng lên quả cầu là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: AF = d.V =1000.9,8.20.10 -6 =0,196 N
Hay 2..odhdh Gọi h 1 là độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong nhánh, ta có: 12hhh Thay vào phương trình ta được: 11..()..ooodhdhhdhdh 1.o o dd hh d b. Trường hợp 'odd Do ABpp nên ..'.'oodhdhdh Mặt khác: ''oohhhhhh Thay vào ta được: ..(')'.odhdhhdh Từ đó: h’ = ' o o dd dd .h Do odd và 'odd nên h’ < 0, Câu toán không cho kết quả nên d’ phải lớn hơn od , khi đó h’ = ' o o dd dd .h - Trường hợp d’ > d: Tương tự ta có: .'.'.oodhdhdh Mặt khác 'ohhh ⟹ 'hhh Thay vào ta được: .'.'.(')odhdhdhh ⟹h’ = ' o o dd dd .h > 0 Kết luận: Nếu 'odd : Bài toán không cho kết quảẻ Nếu 'oddd hoặc d’ > d: h’ = ' o o dd dd .h Đặc biệt nếu d’ = d, lúc đó h’ = h Cần lưu ý rằng op không ảnh hưởng đến kết quả bài toán và để đơn giản có thể không cần tính thêm đại lượng này. Ví dụ: Một thùng hình trụ cao 1,5 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 3/Nm ; Áp suát khí quyển là 510 (Pa).Tính áp suất tại các điểm a. Đáy thùng. b. Một điểm A cách đáy thùng 40 cm. Giải a . Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: p = .ndh = 10000.1,5 = 15000 (Pa). Áp suất tại đáy thùng D là: .Dappdh = 5101500101500 (Pa) b. Khoảng cách từ điểm A đến mặt thoáng của chất lỏng là: 1hhh = 1,5 – 0,4 = 1,1 m. Áp suất của nước tác dụng đến điểm A là