PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 2. GIÁO ÁN VĂN 12 HỌC KÌ 1 (2020-2021).docx

Tiết 1 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. - Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX 2. Về kĩ năng: - Kỹ năng nhìn nhận: nhận diện lịch sử văn học cách mạng Việt Nam. - Kỹ năng đánh giá vấn đề: nhận xét, so sánh những đặc điểm của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975 so với các giai đoạn khác. - Kỹ năng trình bày vấn đề: trình bày kiến thức về một giai đoạn văn học. 3. Về thái độ: Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này; không khẳng định một chiều mà cũng không phủ nhận một cách cực đoan; Biết trân trọng giá trị của nền văn học cách mạng. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản. - Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Thiết bị dạy học: SGK, SGV Ngữ văn 12 (tập 1); Tài liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn 12; Bài soạn; Bài giảng Powerpoit. - Tư liệu tham khảo: Văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỷ XX (NXB Giáo dục). 2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 12 (tập 1), soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra kết hợp trong phần tìm hiểu kiến thức mới) 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút)
* Mục tiêu; Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nhớ một số nội dung cơ bản đã học, tạo tâm thế cho HS tiếp cận bài mới. - Phương pháp: trực quan, trình bày 1 phút * Hình thức tổ chức hoạt động: Nhìn hình ảnh đoán sự kiện - GV trình chiếu một số hình ảnh: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Miền Bắc trong công cuộc xây dựng XHCN, Chiến thắng miền Nam.... HS trả lời, GV chuẩn xác, giới thiệu bài mới b. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: + Những đặc điểm cơ bản, những thành tựu lớn của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975. + Những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX - Phương pháp: Sử dụng nhóm phương pháp đọc sáng tạo, nêu vấn đề, chơi trò chơi, Thảo luận nhóm với kỹ thuật Trình bày một phút. * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Hướng dẫn tìm hiểu vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá. - Trình bày những nét cơ bản về hoàn cảnh lịch sử của xã hội VN từ 1945 – 1975? HS làm việc cá nhân GV: Nền vh gắn liền với sự nghiệp giải phóng dt: nhiệm vụ ctrị lớn lao và cao cả, gợi ko khí sôi động của xh “Xẻ dọc TS đi ..... tương lai” - TH I. Văn học VN từ CMT8 năm 1945 đến năm 1975 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá. - Nền văn học thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, về quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn - chiến sĩ. - Đất nước trải qua nhiều sự kiện lớn: + Xây dựng cuộc sống mới + Chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ - Hình thành những tư tưởng tình cảm rất riêng. - Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển 2. Hướng dẫn tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu. Hoạt động nhóm Hs thảo luận trong 5 phút và trình bày theo nhóm về 3 chặng đường phát triển của VHVN (1945- 1975) 2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu. a.Chặng đường từ năm 1945 đến 1954 - Ca ngợi Tổ quốc và quần chúng cách mạng, kêu
- Nhóm 1: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1945 đến 1954 qua 4 ý sau: + Chủ đề chính ? + Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên các tác phẩm; tỏc giả tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tác giả tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của kịch và lí luận phê binh, kể tên các tác phẩm tác giả tiêu biểu? Nhóm 2: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1955 đến 1964 qua 4 ý sau: +Chủ đề chính : + Nêu những thành tựu của văn xuôi, kể tên các tác phẩm, tg tiêu biểu? +Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm,tg tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm,tg tiêu biểu? Nhóm 3: tìm hiểu chặng đường phát triển và những thành tựu từ năm 1965 đến 1975 qua 4 ý sau: +Chủ đề chính ? +Nêu những thành tựu của truyện ngắn và kí, kể tên các tác phẩm tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của thơ ca, kể tên các tác phẩm tiêu biểu? + Nêu những thành tựu của kịch, kể tên các tác phẩm tiêu biểu? gọi tinh thần đoàn kết toàn dân , cổ vũ phong trào Nam Tiến. - Cuối 1946 vh tập trung pá cuộc kc chống td Pháp. Vh gắn bó sâu sắc với đs cm và kháng chiến, tập trung khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nd, thể hiện niềm tự hào dt và niềm tin vào tương lai tất thắng của cuộc kc - Những tác phẩm tiêu biểu: sgk b. Chặng đường từ năm 1955 đến năm 1964 * Nội dung cơ bản: - Tập trung ca ngợi hả người lđ - Ngợi ca những đổi thay của đất nước và con người trong bước đầu xd CNXH với cảm hứng lãng mạn. - Tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, ý chí thống nhất đất nước. * Những thể loại tiêu biểu: - Văn xuôi mở rộng đề tài: + Viết về sự đổi đời của con người, miêu tả sự biến đổi số phận và tính cách nv trong môi trường xh mới. + Khai thác đề tài kc chống Pháp, hiện thực cuộc sống trước cm t8. - Thơ ca pt mạnh mẽ: Nguồn cảm hứng lớn: sự hồi sinh của đất nước, công cuộc xd XHCN, sự hoà hợp giữa cái riêng và cái chung, nỗi đau chia cắt hai miền Nam – Bắc c. Chặng đường từ 1965 đến 1975 - Đề cao tinh thần yêu nước và ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cm. - Văn xuôi: tập trung pá cuộc sống cđ và lđ, khắc hoạ thành công hả con người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất. + Từ tiền tuyến lớn nhiều tp đã pá nhanh nhạy và kịp thời cuộc cđ của quân dân miền Nam anh dũng. + ở miền Bắc truyện và kí pt mạnh - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc: khuynh hướng mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực, tăng cường sức khái quát, chất suy tưởng, chính luận.
- Kịch cũng có những thành tựu đáng ghi nhận. * Văn học vùng địch tạm chiếm: sgk 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam - Văn học VN trong 30 năm chiến tranh có những đặc điểm cơ bản nào? - Hai đề tài chính mà văn học tập trung thể hiện là gì? GV minh họa thêm: + Tình cảm đẹp nhất là tình yêu tổ quốc: “Ôi! Tổ quốc ta yêu như máu thịt Như mẹ, như cha, như vợ, như chồng Ôi! Tổ quốc nếu cần ta chết Cho mỗi ngôi nhà ngọn núi dòng sông” + Con người đẹp nhất, yêu thương nhất là anh bộ đội: Người em yêu thương là chú bộ đội - Trần Đăng Khoa; Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Hoan hô anh giải phóng quân, Kính chào anh con người đẹp nhất (Tố Hữu). + Đề tài tình yêu rất hạn chế. Nếu có nói phải gắn liền với chiến đấu: “Em! Anh ôm chặt em và cả khẩu súng trường trên vai em” - Nguyễn Đình Thi 3. Những đặc điểm cơ bản của nền văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975. a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. - Biểu hiện: Nền văn học được kiến tạo theo mô hình “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận”, nhà văn là người chiến sĩ. *Tập trung vào hai đề tài chính: Tổ quốc và Chủ nghĩa xã hội. - Đề tài Tổ quốc: + Thể hiện và giải quyết mâu thuẫn xung đột ta >< địch, trên cơ sở đặt lợi ích Tổ quốc, dân tộc lên hàng đầu. + Nhân vật trung tâm: người chiến sĩ trên mặt trận vũ trang, dân quân, du kích, thanh niên xung phong… - Đề tài Chủ nghĩa xã hội: Hình ảnh những con người mới, quan hệ mới giữa những người lao động, sự hoà hợp giữa cái riêng và cái chung, cá nhân và tập thể. => hai đề tài này bao quát toàn bộ nền vh VN từ 45-> 75 làm nên diện mạo của nền vh gđ này. c. Hoạt động 3: Thực hành. ( 3 phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Nắm được một số vấn đề cơ bản giai đoạn văn học - Phương pháp: Nêu vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm theo bàn Những thành tựu và hạn chế của VHVN từ 1945 đến 1975? - Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó, thể hiện hình ảnh con người Việt Nam trong lao động và chiến đấu. - Tiếp nối và phát huy những tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng. - Đạt được những thành tựu lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mĩ, về đội ngũ sáng tác, đặc biệt là xuất hiện những tác phẩm mang tầm vóc thời đại. - Hạn chế: giản đơn, phiến diện, công thức…

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.