Nội dung text Chuyên Đề 32 - NHẬN BIẾT HỢP CHẤT VÔ CƠ-P2.docx
1 CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NHẬN BIẾT HỢP CHẤT VÔ CƠ (LỚP 8 + 9) PHẦN A. LÝ THUYẾT *Nguyên tắc: Dùng các phản ứng đặc trưng, đơn giản và có các hiện tượng, dấu hiệu rõ rệt để nhận biết chất: Như có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi hoặc có hiện tượng sủi bọt khí. Hoặc có thể sử dụng một số tính chất vật lí (nếu như bài cho phép) như đun nóng ở nhiệt độ khác nhau, hoà tan các chất vào nước, khối lượng riêng, từ tính của chất,… *Các dạng bài tập thường gặp: - Nhận biết các hoá chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt (đa số gặp) - Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp. - Xác định sự có mặt của các chất (hoặc các ion) trong cùng một dung dịch. - Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà trong mỗi dạng có thể gặp 1 trong các trường hợp sau: + Nhận biết chất với thuốc thử tự do (tuỳ chọn) + Nhận biết chất với thuốc thử hạn chế (có giới hạn) + Nhận biết chất không được dùng thuốc thử bên ngoài *Lưu ý: 1. Khi nhận biết chất rắn, cần biến đổi trạng thái các chất: Chất rắn ⟶ chất lỏng ⟶ Kết tủa (màu sắc) - Phân loại các hợp chất vô cơ cụ thể để áp dụng tính chất cho phù hợp -> Hóa chất thực hiện lần lượt: + Nước: nhận ra các chất không tan trong nước, chất tác dụng với nước tạo ra chất khí (kim loại kiềm), tạo ra hỗn hợp trắng sữa như CaO,… + Acid: (HCl, H 2 SO 4 loãng ) nhận ra các chất không tan trong nước, không tan trong acid loãng, chất tác dụng với axít tạo ra chất khí (kim loại đứng trước H) hoặc các muối (=CO 3 , =SO 3 ) tạo ra chất khí CO 2 hoặc SO 2 . + Dung dịch Base tan (Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 ,…): Dùng để nhận ra các muối tan của kim loại, hoặc các muối có chứa các gốc acid (=CO 3 , =SO 3 , =SO 4 ) vì tạo ra chất kết tủa. + Dung dịch muối cho tác dụng với các dung dịch chưa nhận ra để cho tạo kết tủa, từ đó ta nhận ra được chất cần tìm bằng màu sắc đặc trưng. 2. Nhận biết các dung dịch: acid, base, muối:
2 - Quỳ tím: Acid làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ, dung dịch base làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. - Phenolphtalein: dung dịch Base làm phenolphtalein chuyển thành màu đỏ. - Hầu hết các muối trung hòa không làm đổi màu quỳ tím. - Nhận biết các dung dịch muối bằng những phản ứng tạo kết tủa, hoặc tạo khí đặc trưng. - Một số muối trung hòa của kim loại kiềm tan trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh như: Na 2 CO 3 , Na 2 S, K 2 S, K 2 CO 3, NaHCO 3 , KHCO 3 …(Kim loại Na, K và các gốc acid yếu: CO 3 , SO 3 , HCO 3 , HSO 3 , S…) * Giải thích: Do kim loại tạo muối là kim loại có tính khử mạnh (hoạt động hóa học mạnh) liên kết với gốc axít yếu nên làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh. - Một số muối làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ như NaHSO 4 , KHSO 4 , muối 4NH với gốc acid mạnh như -Cl, =SO 4 , -NO 3 . - Tùy thuộc vào gốc acid mà ta chọn hóa chất thích hợp để nhận biết: Muối Hoá chất Hiện tượng Phương trình hóa học - Muối sunfat tan M 2 (SO 4 ) n (gốc =SO 4 ) Ba(OH) 2 hoặc BaCl 2 Tạo kết tủa trắng BaSO 4 Ba(OH) 2 + MSO 4 → BaSO 4 ↓ + M(OH) n - Muối Clorua (- Cl) MCl n AgNO 3 Tạo kết tủa trắng AgCl MCl n + AgNO 3 → AgCl ↓ + M(NO 3 ) n - Muối (=CO 3 ; =SO 3 ) M 2 (CO 3 ) n ; M 2 (SO 3 ) n Axít HCl, H 2 SO 4 - tạo ra khí CO 2 , SO 2 M 2 (SO 3 ) n + HCl → MCln + SO 2 ↑+ H 2 O M 2 (CO 3 ) n + HCl → MCln + CO 2 ↑+ H 2 O - Các muối tan của kim loại Fe, Cu, Zn, Mg, Al …. NaOH hoặc KOH Tạo kết tủa (base không tan) màu sắc đặc trưng. Vídụ: FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ (xanh lục) + 2NaCl FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ (nâu đỏ) + 3NaCl CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ (xanh lam)
3 + 2NaCl ZnCl 2 + 2NaOH → Zn(OH) 2 ↓ (keo trắng) + 2NaCl AlCl 3 + 3NaOH → Al(OH) 3 ↓ (keo trắng) + 3NaCl …….. 3. Bảng nhận biết các chất khí Chất Đặc điểm Thuốc thử Hiện tượng và phương trình phản ứng H 2 Không màu, không mùi Bột CuO, ot Đốt cháy Bột đen bột đỏ OHCuHCuOot 22 Giọt nước Cl 2 Màu vàng lục. Mùi hắc, xốc Dung dịch KI pha hồ tinh bột Dung dịch AgNO 3 Xuất hiện màu xanh 22I2KCl2KICl I 2 + tinh bột hiện màu xanh Kết tủa AgCl HCl (khí) Không màu, mùi hắc, xốc NH 3 Dung dịch AgNO 3 Khói trắng xuất hiện lCNHHClNH43 Có kết tủa trắng 33HNOAgClHClAgNO H 2 S (khí) Không màu, mùi trứng thối Dung dịch Pb(NO 3 ) 2 Dung dịch Cd(NO 3 ) 2 Có kết tủa đen 332HNOPbS)Pb(NOSH Kết tủa CdS màu vàng SO 2 Không màu, mùi hắc, xốc Dung dịch Br 2 (màu nâu đỏ) Nước vôi trong Mất màu nâu đỏ 42222SOH2HBrOHBrSO SO 3 Dung dịch BaCl 2 Kết tủa BaSO 4 CO 2 Không Dung dịch Xuất hiện kết tủa trắng OHCaCOCa(OH)CO2322
4 màu, không mùi Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 Que diêm đang cháy Que diêm tắt NH 3 Không màu, mùi khai Quỳ tím phenolphtalein Màu xanh Không màu màu đỏ NO 2 Màu nâu đỏ, mùi hắc, xốc Dung dịch kiềm (NaOH) Mất màu OHNaNONaNO2NaOHNO2232 NO Không màu Cho tiếp xúc với không khí Hóa nâu 222NOO2NO O 2 Không màu, không mùi Que đóm tắt Cu, nhiệt độ Que đóm bùng cháy Bột đỏ bột đen 2CuOO2Cu2 O 3 Không màu, mùi hắc, xốc Dung dịch KI+ hồ tinh bột Xuất hiện màu xanh 2223O2KOHIOH2KIO I 2 + tinh bột hiện màu xanh H 2 O (hơi) Không màu, không mùi CuSO 4 khan,không màu Hóa xanh O.nHCuSOOnHCuSO2424 xanh CO Không màu, không mùi Bột CuO Bột đen bột đỏ 2tCOCuCOCuOo N 2 Không màu, không mùi Que diêm đang cháy Que diêm tắt