PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 34. KHAI THÁC NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH. NGUỒN CARBON. CHU TRÌNH CARBON VÀ SỰ ẤM LÊN CỦA TOÀN CẦU - HS.docx




4 b) Tác động của sự ấm lên toàn cầu – Gây nên hiện tượng thời tiết cực đoan: nắng nóng và mưa lũ bất thường. – Làm cho mực nước biển, nước sông dâng cao do sự tan nhanh của băng ở các cực Trái Đất. – Làm biến đổi môi trường sống của thực vật, động vật theo hướng tiêu cực. – Làm tăng chi phí bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ của con người. a) Hiện tượng băng tan nhanh ở các cực của Trái Đất b) Nắng nóng, khô hạn lâu ngày gây cháy rừng c) Bão nhiệt đới xuất hiện với tần xuất nhiều hơn Hình. Tác động tiêu cực của sự ấm lên toàn cầu 3. Một số biện pháp làm giảm sự ấm lên toàn cầu Về nguyên tắc, để hạn chế sự ấm lên toàn cầu cần giảm thiểu các quá trình tạo và phát thải carbon dioxide, methane. Từ đó, cần phải: – Giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường cho mọi công dân. – Giảm sử dụng nguồn năng lượng hoá thạch bằng cách tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng, sử dụng xe điện, xe đạp, đi bộ.... – Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng từ gió, từ mặt trời.... để thay thế nguồn năng lượng hoá thạch. – Trồng rừng và bảo vệ rừng nhằm tăng lượng cây xanh hấp thụ carbon dioxide. – Nghiên cứu cách lưu trữ, xử lí carbon dioxide và khí methane để giảm việc phát thải chúng vào môi trường. a) Hưởng ứng giờ Trái Đất b) Sử dụng năng lượng mới thân thiện với môi trường c) Trồng cây xanh d) Sử dụng nhiên liệu xanh e) Đi xe bus trong thành phố Hình. Một số biện pháp làm giảm sự ấm lên toàn cầu

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.