Nội dung text DEMO KH06.pdf
PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG... TÊN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRONG KỶ NGUYÊN SỐ Lĩnh vực dự thi: ................... Họ và tên nhóm tác giả: ................... ................................ Giáo viên hướng dẫn: ................................ BÀI DỰ THI NGHIÊN CỨU KHKT CẤP... DÀNH CHO HỌC SINH ... NĂM HỌC 2024- 2025 Năm 2024
Mục lục A. Mở đầu.............................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................1 2. Tính mới của đề tài.......................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................2 4. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................2 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................3 6. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................3 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài......................................................3 B. Nội dung nghiên cứu........................................................................................5 Chương 1: Cơ sở lý thuyết ...............................................................................5 1.1. Năng lực tự học là gì?............................................................................5 1.2. Lợi ích đến từ năng lực tự học...............................................................5 1.3. Vài nét về kỷ nguyên số ........................................................................6 1.4. Cơ hội và thách thức đối với năng lực tự học của học sinh trong kỷ nguyên số......................................................................................................7 Chương 2: Thực trạng về năng lực tự học của học sinh trong kỷ nguyên số...9 2.1. Quá trình nghiên cứu .............................................................................9 2.2. Kết quả thu được ...................................................................................9 Chương 3. Biện pháp xây dựng năng lực tự học của học sinh trong kỷ nguyên số.....................................................................................................................21 3.1. Đối với nhà trường ..............................................................................21 3.2. Đối với giáo viên .................................................................................22 3.3. Đối với phụ huynh...............................................................................23 3.4. Đối với học sinh ..................................................................................24 C. Kết luận, kiến nghị.........................................................................................26 1. Kết luận ......................................................................................................26 2. Kiến nghị ....................................................................................................27 D. Tài liệu tham khảo .........................................................................................28
Danh mục bảng, biểu đồ Biểu đồ 2.1. Tần suất tự học của học sinh............................................................9 Biểu đồ 2.2. Học sinh tự đánh giá kỹ năng tự học của bản thân ........................10 Biểu đồ 2.3. Thời gian dành cho việc tự học......................................................11 Biểu đồ 2.4. Địa điểm tự học..............................................................................11 Biểu đồ 2.5. Công nghệ sử dụng trong quá trình tự học.....................................12 Biểu đồ 2.6. Khó khăn khi tự học.......................................................................13 Biểu đồ 2.7. Thái độ và nhận thức của học sinh đối với việc tự học..................14 Bảng 2.1. Khả năng tự học của học sinh trong kỷ nguyên số ............................15 Bảng 2.2. Mức độ sẵn sàng của học sinh trong việc tự quản lý học tập.............16 Bảng 2.3. Hỗ trợ từ nhà trường ..........................................................................17 Bảng 2.4. Hỗ trợ từ giáo viên .............................................................................18 Bảng 2.5. Hỗ trợ từ phụ huynh...........................................................................19 Biểu đồ 2.8. Hỗ trợ từ bạn bè .............................................................................20
1 A. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Theo Phan Trọng Luận, “Tự học đang trở thành chìa khóa vàng” trong thời đại bùng nổ thông tin ngày nay. Đối với học sinh, hoạt động tự học có vai trò rất quan trọng vì hoạt động học gắn chặt với hoạt động tự học. Có thể nói, tự học là cốt lõi của việc học đối với mỗi học sinh. Năng lực tự học (NLTH) giúp học sinh có khả năng nhận diện vấn đề, phân tích, xây dựng, vận dụng và cải tiến quy trình tự học để tự chiếm lĩnh tri thức một cách tự giác, khoa học và có hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Do đó, hình thành và phát triển NLTH cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình học tập. Bởi lẽ, NLTH giúp học sinh không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà trong trương lai, giúp học sinh có phương pháp tự học thường xuyên và suốt đời. Trong kỷ nguyên số, khi thông tin có sẵn mọi lúc, mọi nơi, khả năng tự học càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức từ sách giáo khoa và giáo viên, mà còn từ các nguồn thông tin đa dạng trên internet, các ứng dụng giáo dục, và các nền tảng học tập trực tuyến. Điều này đòi hỏi học sinh phải có khả năng lọc lựa, đánh giá và tổ chức thông tin một cách hiệu quả. NLTH không chỉ là khả năng học mà còn bao gồm cả khả năng tự quản lý, tự đánh giá và tự điều chỉnh quá trình học tập của bản thân. Để xây dựng và phát triển NLTH, trường học và gia đình cần có những cách thức thực hiện cụ thể, bao gồm việc hỗ trợ học sinh xác định mục tiêu học tập, kỹ năng quản lý thời gian, phát triển tư duy phản biện, và khuyến khích tính chủ động, sáng tạo trong học tập. Hơn nữa, việc tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi học sinh cảm thấy được khuyến khích để thử nghiệm, mắc lỗi và học hỏi từ những lỗi lầm đó cũng rất quan trọng. Nhận thấy tầm quan trọng của năng lực tự học trong thời đại ngày nay, cũng như sự cấp thiết của việc làm thế nào để giúp học sinh trường ... có được. năng lực tự học các môn, nhóm nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài “Biện pháp xây dựng năng lực tự học của học sinh trong kỷ nguyên số”. Đề tài này sẽ tập trung vào việc khảo sát thực trạng việc tự học của các bạn, từ đó đánh giá