PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 8 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 12 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách).docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 8 – TA3 (Đề thi có… trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong các tính chất sau, tính chất nào là của các phân tử chất rắn? A. Không có hình dạng cố định. B. Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. C. Có lực tương tác phân tử lớn. D. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. Sử dụng dữ liệu sau cho câu 2 và câu 3: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá như hình vẽ. Câu 2. Thời gian nước đá đông đặc từ phút nào? A. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 18. B. Từ phút thứ 12 trở đi. C. Từ 0 đến phút thứ 6. D. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12. Câu 3. Thời gian từ phút 0 đến 6 chất này ở thể nào? A. Rắn. B. Lỏng. C. Hơi. D. Không xác định được. Câu 4. Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội như sau: “Hà Nội: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C”. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong thang nhiệt Kelvin? A. Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K. B. Nhiệt độ từ 19 K đến 28 K. C. Nhiệt độ từ 273 K đến 301 K. D. Nhiệt độ từ 273 K đến 292 K. Câu 5. Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì quá trình truyền nhiệt A. dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau. B. dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C. C. tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau. D. cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau. Câu 6. Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho m (kg) của một chất để nhiệt độ của nó tăng thêm T (K). Nhiệt dung riêng của chất đó là c bằng A. mQ T . B. m TQ . C. Q mT . D. Q mT .
Câu 7. Nhiệt lượng cần để làm cho một kilôgam chất rắn nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy được gọi là A. nhiệt nóng chảy riêng. B. nhiệt nóng chảy. C. nhiệt dung riêng. D. nhiệt hóa hơi riêng. Câu 8. Có 4,0 kg nước ở nhiệt độ sôi và có nhiệt hóa hơi riêng là 2,26.10 6 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để 1 2 lượng nước trên bị hóa hơi hoàn toàn là A. 9,04.10 6 J. B. 5,65.10 5 J. C. 4,52.10 6 J. D. 1,13.10 6 J. Câu 9. Hình biểu diễn đúng sự phân bố mật độ của phân tử khí trong một bình kín là Hình 4Hình 3Hình 2Hình 1 A. hình 2. B. hình 1. C. hình 4. D. hình 3. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí? A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng. B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh. C. Va chạm vào thành bình gây ra áp suất. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 11. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. Hình B. B. Hình A (Đường cong có dạng hypebol). C. Hình C. D. Hình D. Câu 12. Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí xác định từ 32 o C lên 117 o C và giữ áp suất không đổi thì thể tích tăng thêm 1,7 lít. Thể tích ban đầu của lượng khí bằng A. 6,1 lít. B. 7,8 lít. B. 3,4 lít. B. 5,2 lít. Câu 13. Một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5mol khí ở nhiệt độ 0 0 C. Áp suất của khí trong bình là A. 2,24 atm. B. 2,42 atm. C. 3,56 atm. D. 4,12 atm. Câu 14. Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ A. không đổi. B. tăng. C. giảm. D. giảm tới giá trị nhỏ nhất rồi tăng. Câu 15. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. 0 T 1 V T T 2 V 1 V 2 (1) (2)
Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này? p 0 (1) 0 p V V 1 V 2 (2) 1. p 0 (2) 0 p V V 2 V 1 (1) 2. p 2 p 1 0 T 2 p T T 1 (2) (1) 3. p 1 p 2 0 T 1 p T T 2 (1) (2) 4. A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 16. Một lượng khí có áp suất lớn được chứa trong bình có thể tích không đổi. Nếu có 50% khối lượng khí ra khỏi bình và nhiệt độ tuyệt đối của bình tăng thêm 50% thì áp suất khí trong bình sẽ A. không đổi. B. tăng 25%. C. giảm 25%. D. giảm 75%. Câu 17. Gọi p suất chất khí,  là mật độ của phân tử khí, m là khối lượng của phân tử chất khí, 2v là trung bình của bình phương tốc độ của các phân tử khí . Công thức nào sau đây mô tả đúng mối liên hệ giữa các đại lượng? A. 22 pmv 3 . B. 2 p3mv . C. 21 pmv 3 . D. 23 pmv 2 . Câu 18. Một phân tử khí có khối lượng 4,65.10 -26 kg và vận tốc trung bình bình phương 2422v9.10m/s . Động năng trung bình của phân tử khí này là A. 214,19.10J . B. 212,09.10J . C. 211,05.10J . D. 216,28.10J . Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời dúng được 0,25 điểm. Câu 1. Một lượng khí chứa trong một xilanh có pittong di chuyển được. Ở trạng thái cân bằng, chất khí chiếm thể tích 3Vm và tác dụng lên pittong một áp suất 524.10N/m . Khối khí nhận một nhiệt lượng 1000 J giãn nở đẩy pittong lên làm thể tích khí tăng thêm 3 0,003m . Coi rằng áp suất chất khí không đổi. a) Lượng khí bên trong xilanh nhận nhiệt từ môi trường và sinh công làm biến đổi nội năng. b) Theo quy ước, khối khí nhận nhiệt và sinh công nên A0;Q0 . c) Công mà khối khí thực hiện có độ lớn bằng 1200J . d) Độ biến thiên nội năng của khối khí U200J . Câu 2. Một khối băng có khối lượng 800 g đang ở nhiệt độ - 10 o C. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là c2090J/kgKñ ; nhiệt dung riêng của nước là 2HOc4190J/kgK và nhiệt nóng chảy riêng của nước là 5 3,33.10J/kg . a) Để nóng chảy hoàn toàn thành nước ở thể lỏng, khối băng cần nhận được một năng lượng xẩp xỉ 16720J . b) Khi ở 0 o C, nếu truyền một nhiệt lượng 3352J thì khối băng tan hoàn toàn thành nước ở nhiệt độ 0 o C. c) Ở 0 o C khối băng bắt đầu nóng chảy, nếu nhận được năng lượng 83,25kJ thì khối lượng băng còn lại là 550g .
d) Cần một năng lượng 367kJ truyền cho khối băng để nó chuyển hoàn toàn sang trạng thái lỏng ở o 25C . Câu 3. Người ta dùng bơm để bơm không khí ở áp suất 510Pa vào một quả bóng cao su có thể tích 2 lít. Coi nhiệt độ của không khí bên trong quả bóng không đổi. Biết mỗi lần bơm đưa được 0,53 lít. Coi rằng trước khi bơm quả bóng không chứa không khí. a) Sau 15 lần bơm ta đưa được 30 lít không khí vào quả bóng. b) Sau 15 lần bơm áp suất của không khí bên trong bóng là 54.10Pa . c) Sau 15 lần bơm lượng khí đưa vào quả bóng được nén đến thể tích 2 lít. d) Nếu ban đầu trước khi bơm quả bóng đã có không khí ở áp suất 510Pa thì sau 5 lần bơm áp suất của khí trong bóng là 54,1510Pa . Câu 4. Một xi lanh có pittong cách nhiệt và nằm ngang. Pittong ở vị trí chia xi lanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 30cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở nhiệt độ 17°C và áp suất 2 atm. a) Muốn pittong dịch chuyển 2cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm 041,43C . b) Áp suất cuả khí pittong đã dịch chuyển là 2,14 atm. c) Pittong di chuyển về phía nhiệt độ thấp hơn. d) Áp suất phần nung nóng nhỏ hơn áp suất phần còn lại của xi lanh. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời dúng được 0,25 điểm. Câu 1. Khi thở ra, dung tích của phổi là 2,400 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,70.10 3 Pa. Cho biết khi hít vào, áp suất này trở thành 101,01.10 3 Pa. Dung tích của phổi khi hít vào là bao nhiêu lít?(Kết quả lấy 2 chữ số sau dấu phẩy thập phân). Câu 2. Một căn phòng có dung tích 100 m 3 không khí ở nhiệt độ 10 o C và áp suất 1 atm. Khi nhiệt độ trong phòng đó tăng đến 30 o C thì khối lượng không khí đã thoát ra ngoài bằng bao nhiêu kg (làm tròn lấy 01 chữ số sau dấu phẩy)? Biết áp suất khí quyển không thay đổi, khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0 o C và áp suất 1 atm) bằng 1,29 kg/m 3 .

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.