PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề số 10_KT GK 1_Lời giải_Toán 10_CD.pdf

LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 10 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào KHÔNG là một mệnh đề? A. Phương trình 2 x + =1 0 vô nghiệm. B. 15 là số nguyên tố. C. Số 6 lớn hơn 2. D. Không được làm việc riêng trong giờ học! Lời giải Chọn D Phát biểu ở câu D không phải mệnh đề. Câu 2: Cho mệnh đề 2 A x x :" : 1 0"   +  . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề phủ định của A ? A. 2 A x x :" : 1 0"   +  . B. 2 A x x :" : 1 0"   +  . C. 2 A x x :" : 1 0"   +  . D. 2 A x x :" : 1 0"   +  . Lời giải Chọn A Mệnh đề ở câu A là mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho. Câu 3: Cho tập hợp A x x =  −    | 3 4 . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. A = − −  2; 1;0;1;2;3 . B. A = − −  2; 1;0;1;2;3;4. C. A = − − −  3; 2; 1;0;1;2;3;4 . D. A = −( 3;4 . Lời giải Chọn B Vì x là số nguyên nên A = − −  2; 1;0;1;2;3;4. Câu 4: Cho hai tập hợp A = 0;1;2;3;4 và B = 2;3;4;5;6 . Tập hợp B A\ là A. 5 .  B. 5;6 .  C. 2;3;4 .  D. 0;1 .  Lời giải Chọn B Tập hợp B A\ là 5;6 .  Câu 5: Cho A = −  4;7  , B = − −  + ( ; 2 3; ) ( ) . Khi đó A B  : A.   − −  4; 2 3;7 . ) (   B. − −  4; 2 3; 7 . ) ( )  C. (−  + ;2 3; .  ( )  D. (− −  + ; 2 3; . )  )  Lời giải Chọn A A = −  4;7   , B = − −  + ( ; 2 3; ) ( ) , suy ra A B  = − −    4; 2 3;7 ) (   . Câu 6: Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 3 2 6 1 0 x y x  −    +  . B. ( ) 3 2 6 1 0 x y x y  −    +   . C. 3 2 6 1 2 0 x y xy  −    −  . D. 2 6 1 0 x y x  −    +  . Lời giải Chọn A Hệ bất phương trình 3 2 6 1 0 x y x  −    +  là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. Câu 7: Phần để trắng trong hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào?
A. x y −  −10 . B. x y − 10 . C. x y −  −10 . D. 10 0 x y −  . Lời giải Chọn A Đó là miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn x y −  −10 . Câu 8: Cho hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn: 0 0 3 21 9 4 24 x y x y x y x y        +   +    +  có miền nghiệm được biểu diễn là miền ngũ giác OABCD . Giá trị lớn nhất của biểu thức P x y = + 60 80 là bao nhiêu? A. 660 . B. 640 . C. 620 . D. 600 . Lời giải Chọn B Thay các giá trị tọa độ của O A B C D ; ; ; ; vào biểu thức P . So sánh ta được giá trị lớn nhất của P là P =  +  = 60 4 80 5 640 . Câu 9: Cho 90 180      . Gọi M x y ( 0 0 ; ) là điểm thuộc nửa đường tròn đơn vị sao cho xOM = .
Khẳng định nào dưới đây đúng? A. 0 sin = x . B. 0 sin = y . C. 0 cos = −x . D. 0 cos = y . Lời giải Chọn B Theo định nghĩa giá trị lượng giác của góc, 0 sin = y . Câu 10: Cho ABC có AB = 5 ; A 40 =  ; B 60 =  . Độ dài BC gần nhất với kết quả nào? A. 3,7 . B. 3,3 . C. 3,5 . D. 3,1. Lời giải Chọn B C 180 A B 180 40 60 80 =  − − =  −  −  =  Áp dụng định lý sin: 5 .sin sin 40 3,3 sin sin sin sin80 BC AB AB BC A A C C =  = =    . Câu 11: Cho tam giác ABC , biết a b c = = = 13, 14, 15. Tính góc B ? A. 0 59 49'. B. 0 53 7'. C. 0 59 29'. D. 0 62 22'. Lời giải Chọn C Ta có: 2 2 2 2 2 2 13 15 14 33 0 cos 59 29'. 2 2.13.15 65 a c b B B ac + − + − = = =  Câu 12: Cho tam giác MNP có MN = 7cm, MP = 3cm , M =  60 . Độ dài cạnh NP , làm tròn đến hàng phần trăm, là A. 6,08 cm . B. 3,90 cm. C. 5,58 cm. D. 8,89 cm . Lời giải Chọn A Ta có 2 2 NP = + −      7 3 2 7 3 cos60 6,08 cm. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho hai tập hợp: A B = − = + ( 3;5], (2; ) số thực m  0 . Khi đó: a) A B  b) A B  = − + ( 3; ) c) A B\ ( 2;2] = − d) C A m  =  0;  với mọi 0 5   m Lời giải a) Sai. b) Đúng. Vì A B  = − + ( 3; )
c) Sai. Vì A B\ ( 3;2] = − d) Đúng. Ta có: C A = − −  + ( ; 3] (5; ] . Để C A m  =  0;  thì 0 5   m Câu 2: Cho hệ bất phương trình: 2 30 5 2 6 40  +      − +  x y y x y . Khi đó: a) Hệ trên là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. b) ( 2;8) − là một nghiệm của hệ bất phương trình trên. c) (3;1) không phải là một nghiệm của hệ bất phương trình trên. d) ( 2; 1) − − là một nghiệm của hệ bất phương trình trên. Lời giải a) Đúng. Hệ đã cho là một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn. b) Đúng. Vì thay ( 2;8) − vào hệ bất phương trình ta được: 2 2.8 30 14 30 8 5 8 5 2.( 2) 6.8 40 52 40  − +              − − +    . Vậy ( 2;8) − là một nghiệm của hệ bất phương trình đó. c) Đúng. Thay (3;1) vào hệ bất phương trình ta được: 3 2 30 5 30 1 5 1 5 6 6 40 0 40   +              − +   . Nên (3;1) không phải là một nghiệm của hệ bất phương trình trên. d) Sai. Thay ( 2; 1) − − vào hệ bất phương trình ta được: 2 2 30 4 30 1 5 1 5 4 6 40 2 40   − −  −      −   −      −  −  . Nên ( 2; 1) − − không phải là một nghiệm của hệ bất phương trình trên. Câu 3: Cho tam giác ABC có các góc đều là góc nhọn. Khi đó a) sin 0. A  b) ( ) ( ) 2 2 1 sin cos . 2 A C A C + + + = c) sin cos . 2 2 A B C + = d) 2 sin cos . 2 2   A B C C + +   =   Lời giải a) Vì A là góc nhọn nên sin 0. A  Khẳng định a) sai. b) Vì A, C là góc nhọn nên 0 0 180 o  +  A C . Khi đó ( ) ( ) 2 2 sin cos 1. A C A C + + + = Khẳng định b) sai. c) Ta có 180o A B C + + =  0 A B C + = − 180  0 180 90 2 2 2 A B C C + − o = = −

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.