Nội dung text (Phần Hoá học). Bộ bài tập theo từng bài học.pdf
LỜI GIỚI THIỆU Quý Thầy Cô cùng quý phụ huynh kính mến! Chào các em học sinh thân mến! Bước vào lớp 6 là các em bước vào giai đoạn tiếp xúc với môi trường mới, được tiếp xúc với nhiều môn học mới trong đó có môn Khoa học tự nhiên. Đây là một môn học mới được xây dựng trên nền tảng khoa học vật lí, hóa học, sinh học và khoa học Trái Đất. Bởi vậy, đây chính là môn học có vai trò nền tảng trong việc hình thành, phát triển thế giới quan khoa học ở cấp trung học cơ sở. Nhằm giúp các em có thể đánh giá được năng lực, củng cố kiến thức đã đã được học. Nay chúng tôi xin giới thiệu đến quý Thầy, cô cùng quý phụ huynh và các em quyển tài liệu “NGÂN HÀNG CÂU HỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 tập 1”. Về cấu trúc tài liệu: PHẦN 1: KIẾN THỨC CẦN NẮM PHẦN 2: CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ PHẦN 3: ĐÁP ÁN THAM KHẢO Hy vọng, tài liệu sẽ giúp các phát phát triển năng lực tự học và đánh giá được năng lực khoa học tự nhiên. Dù rất cố gắng, song trong quá trình biên soạn khó tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi mong nhận được sự quan tâm và những góp ý chân thành của các em học sinh và quý đọc giả. Xin chân thành cảm ơn! Thay mặt nhóm tác giả PHẠM HỮU HIẾU
1 CHỦ ĐỀ 2 SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT SỰ ĐA DẠNG - CÁC THỂ CỦA CHẤT. TÍNH CHẤT CỦA CHẤT PHẦN 1: KIẾN THỨC CẦN NẮM 1. Vật thể tự nhiên là vật có sẵn trong tự nhiên Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo Là những vật thể có sẵn trong tự nhiên Là những vật thể do con người tạo ra để phục vụ cuộc sống Vật hữu sinh Vật vô sinh Là vật thể có đặc trưng sống Là vật thể không có đặc trưng sống 2. Các thể của chất: gồm rắn, lỏng, khí Nước có thể tồn tại ở thế rắn (nước đá, băng, tuyết), thể lỏng, thể khí (hơi nước). ► Một số ví dụ về ba thể của chất trong vật thể
2 Thể rắn Thể lỏng Thể khí Sắt Nước Không khí trong lốp xe Đá Dầu ăn Khí trong khinh khí cầu ► Một số tính chất của chất Thể rắn Thể lỏng Thể khí Hình dạng Hình dạng cố định Có hình dạng của phần vật chứa nó Có hình dạng của phần vật chứa nó Khả năng lan truyền (hay khả năng chảy) Không cháy được (không tự di chuyển được) Có thể rót được và chảy tràn trên bề mặt Dễ dàng lan truyền trong không gian theo mọi hướng Khả năng chịu nén Rất khó nén Khó nén Dễ bị nén Chất lỏng dễ chảy, có hình dạng của vật chứa nó. Chất khí dễ lan tỏa, chiếm toàn bộ hình dạng vật chứa. 3. Tính chất của chất