Nội dung text HOÁ 12 - TỔNG ÔN CUỐI HK1 - ĐÁ.pdf
TỔNG ÔN CUỐI HỌC KÌ 1 Biên soạn: Thầy Tony Long – Chuyên luyện thi Hoá Học (Zalo: 0905.587.079) Trang 1 TỔNG ÔN LÝ THUYẾT CUỐI HỌC KÌ 1 ( 2024 - 2025) HÓA HỌC 12 (Chương trình mới) Họ, tên thí sinh: ......................................................... Số báo danh: .............................................................. CHƯƠNG 1: ESTER – LIPID – XÀ PHÒNG PHẦN I. TỔNG ÔN LÝ THUYẾT Một số tên gốc acid (RCOO-) thường gặp: CTCT Tên gốc CTCT Tên gốc HCOO- formate CH2=CHCOO- acrylate CH3COO- ethanoate acetate CH2=C(CH3)COO- methacrylate C2H5COO- propionate C6H5COO- benzoate CH3CH2CH2COO- butanoate butyrate -OOC-COO- oxalate (CH3)2CHCOO- isobutyrate -OOC-CH2-COO- malonate Một số tên gốc hydrogencabon (R’) thường gặp: CTCT Tên gốc CTCT Tên gốc -CH3 Methyl -CH=CH2 Vinyl -CH2CH3 Ethyl -CH2-CH=CH2 Allyl -CH2-CH2-CH3 Propyl Phenyl Isopropyl Benzyl Isoamyl Tên Ester Tên gốc R' Tên gốc carboxylic acid "ic" "ate"
TỔNG ÔN CUỐI HỌC KÌ 1 Biên soạn: Thầy Tony Long – Chuyên luyện thi Hoá Học (Zalo: 0905.587.079) Trang 2 Tên acid béo CTCT thường gặp PTK CTCT dạng khung phân tử palmitic acid C15H31COOH 256 stearic acid C17H35COOH 284 oleic acid C17H33COOH 282 linoleic acid C17H31COOH 280 ACID BÉO CÔNG THỨC CẤU TẠO NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN Omega- 3 ( − 3 ) Dầu cá biển Omega- 6 ( − 6 ) Dầu mè, dầu đậu nành, dầu hướng dương, ... Omega- 9 ( − 9 ) Dầu thực vật
TỔNG ÔN CUỐI HỌC KÌ 1 Biên soạn: Thầy Tony Long – Chuyên luyện thi Hoá Học (Zalo: 0905.587.079) Trang 3 So sánh Xà phòng Chất giặt rửa tổng hợp Giống nhau Đều có hai phần: - Phần phân cực (“đầu” ưa nước), phần này có thể hoà tan được trong nước. - Phần không phân cực (“đuôi” kị nước), là gốc hydrocarbon có mạch dài (R). Phần này không tan trong nước. Khác nhau Phần phân cực của xà phòng là nhóm carboxylate. Phần phân cực của chất giặt rửa tổng hợp là nhóm sulfate, sulfonate. PHẦN II. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. 1. ESTER Câu 1. Ester no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2). D. CnH2nO4 (n≥2). Câu 2. Tên gọi của ester CH3COOC2H5 là A. ethyl formate. B. ethyl acetate. C. methyl acetate. D. methyl formate. Câu 3. Ester nào sau đây được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ? A. Vinyl acetate. B. Methyl acrylate. C. Isopropyl acetate. D. Methyl methacrylate. Câu 4. Ester được tạo bởi methanol và acetic acid có công thức cấu tạo là A. HCOOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 5. Công thức của ester tạo bởi benzoic acid và ethyl alcohol là A. C6H5COOC2H5. B. C2H5COOC6H5. C. C6H5CH2COOCH3. D. C2H5COOCH2C6H5. Câu 6. Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium formate? A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3. Câu 7. Benzyl acetate là ester có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl acetate là A. C2H5COOC6H5. B. CH3COOC6H5. C. C6H5COOCH3. D. CH3COOCH2C6H5. Câu 8. Chất X có công thức phân tử C3H6O2 , là ester của acetic acid. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HO–C2H4–CHO. C. CH3COOCH3 . D. HCOOC2H5 . Câu 9. Methyl acrylate là một chất kích thích mạnh, có thể gây chóng mặt, đau đầu, hoa mắt và khó thở khi tiếp xúc với da hoặc hít phải, ester này có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3 Câu 10. HCOOCH3 được sử dụng làm dung môi cho nitrocellulose và cellulose acetate, một chất trung gian trong sản xuất dược phẩm và thuốc xông hơi. Tên gọi của HCOOCH3 là A. ethyl formate. B. ethyl acetate. C. methyl formate. D. methyl acetate. Câu 11. Ethyl benzoate là hợp chất chính tạo mùi thơm của quả anh đào (cherry). Ethyl benzoate có công thức cấu tạo là A. C2H5COOC6H5 B. CH3COOC6H5 C. C6H5COOC2H5 D. C6H5CH2COOC2H5 Câu 12. So với các acid, alcohol có cùng số nguyên tử carbon thì ester có nhiệt độ sôi A. thấp hơn do khối lượng phân tử của ester nhỏ hơn nhiều. B. thấp hơn do giữa các phân tử ester không tồn tại liên kết hydrogen. C. cao hơn do giữa các phân tử ester có liên kết hydrogen bền vững. D. cao hơn do khối lượng phân tử của ester lớn hơn nhiều.
TỔNG ÔN CUỐI HỌC KÌ 1 Biên soạn: Thầy Tony Long – Chuyên luyện thi Hoá Học (Zalo: 0905.587.079) Trang 4 Câu 13. Cho nhiệt độ sôi (to s) của ba chất: allyl acetate (CH3COOC3H5, 1030C), vinyl acetate (CH3COOC2H3, 72,70C), ethyl formate (HCOOC2H5, 540C). Phương pháp nào sau đây dùng để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp? A. Chưng cất. B. Chiết bằng chloroform. C. Xà phòng hóa rồi chiết phần chất lỏng sau phản ứng. D. Thủy phân rồi chiết phần chất lỏng sau phản ứng. Câu 14. Cho các chất: propionic acid (X), acetic acid (Y), ethyl alcohol (Z) và methyl acetate (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z. Câu 15. Cho các ester sau: C2H5COOCH3 (1), CH3CH2CH2COOC2H5 (2), CH3COOCH3 (3), C2H5COOC2H5 (4). Trật tự sắp xếp theo độ tan trong nước của các ester là A. (2) < (4) < (1) < (3). B. (1) < (2) < (3) < (4). C. (2) < (3) < (4) < (1). D. (3) < (1) < (2) < (4). Câu 16. Số đồng phân cấu tạo của ester có công thức phân tử C4H8O2 là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 17. Đun nóng ester CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 18. Ester X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là sodium phenolate và sodium propionate. X có công thức là A. C6H5OOCCH3. B. C6H5COOCH2CH3. C. CH3CH2COOC6H5. D. CH3COOC6H5. Câu 19. Thuỷ phân ester X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 . B. CH3COOC2H5 . C. HCOOC3H5 . D. C2H5COOCH3 . Câu 20. Isoamyl acetate có mùi thơm đặc trưng của chuối chín nên còn được gọi là dầu chuối. Khi đun nóng hỗn hợp 16,2 g acetic acid và 15,2 g isoamyl alcohol ((CH3)2CHCH2CH2OH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được 14,16 g dầu chuối. Hiệu suất của phản ứng điều chế dầu chuối trên là bao nhiêu? Lời giải: 2 4 0 H SO ñaëc 3 3 2 2 2 3 2 2 3 2 2 t CH COOH (CH ) CHCH CH OH CH COOCH CH CH(CH ) H O Bñ : 0,27 0,1727 H% tính theo isoamyl alcohol. PÖ : 0,1089 0,1089 0,1089 H% .100% 63,06% 0,1727 + + → → = = Câu 21. Khối lượng ester methyl methacrylate thu được khi đun nóng 215 gam metacrylic acid với 100 gam methyl alcohol là bao nhiêu? (Giả thiết phản ứng hóa ester hoá đạt hiệu suất là 60%) A. 125 gam. B. 150 gam. C. 175 gam. D. 200 gam. Câu 22. Trộn 300 mL dung dịch acetic acid 1 M và 50 mL ethyl alcohol 46o (d = 0,8 g/mL) có thêm một ít H2SO4 đặc vào một bình cầu và đun nóng bình cầu một thời gian, sau đó chưng cất thu được 18,48 gam ester. Hiệu suất của phản ứng ester hoá là A. 65%. B. 70%. C. 85%. D. 90%. Lời giải: CH3COOH + C2H5OH H SO ®Æc 2 4 CH3COOC2H5 + H2O CH COOH ethyl alcohol CH COOC H 3 3 2 5 50 46 0,8 n = 0,3 mol; n = = 0,4 mol; n = 0,21 mol 100 46 0,21 Alcohol dö hieäu suaát tính theo acid H% = 100% = 70% 0,3 → → →