PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Dạy thêm Toán 6 Chân trời sáng tạo -35 tuần.pdf

Ngày soạn: .../..../ ..... Ngày dạy:..../...../ ... BUỔI 1: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Củng cố các khái niệm: tập hợp, phần tử của tập hợp. Viết tập hợp dưới dạng liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. - Biết sử dụng kí hiệu: - Nhận biết được (quan hệ) thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên; so sánh được hai số tự nhiên cho trước; chọn được số nhỏ nhất, lớn nhất trong dãy số cho trước. - Biết giải và trình bày lời giải các dạng bài tập viết tập hợp, tính số phần tử của tập hợp. -Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể, bài toán thực tế. 2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm, HS biết hỗ trợ nhau; trao đổi, thảo luận, thống nhất ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: - Năng lực đặc thù: + Năng lực mô hình hóa toán học: thông qua các thao tác như sử dụng tập hợp để mô tả các bộ sưu tập. + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học: thông qua các thao tác viết một tập hợp, kiểm tra một phần tử thuộc hay không thuộc một tập hợp. + Năng lực giao tiếp toán học: thông qua các thao tác chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc sang viết tập hợp, kí hiệu tập hợp; từ tập hợp được cho liệt kê các phần tử chuyển
sang dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phàn tử của tập hợp và ngược lại; đọc, hiểu thông tin từ bảng, hình ảnh, ... 3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: - Thước thẳng, máy chiếu. - Phiếu bài tập cho HS. 2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: + Gây hứng thú và tạo động cơ học tập cho HS. + Hs làm được các bài tập trắc nghiệm. + Học sinh nhắc lại lý thuyết đã học về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên. b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm: Từ lời giới thiệu của GV, HS có khái niệm về tập hợp và hiểu được mỗi tập hợp gồm các phần tử có chung một hay một vài tính chất nào đó. d) Tổ chức thực hiện: Kiểm tra trắc nghiệm – Hình thức cá nhân trả lời, giơ tay đồng ý hoặc không. Kiểm tra lí thuyết bằng cách trả lời miệng. BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM ĐẦU GIỜ
Câu 1. Cho tập hợp và . Chọn phương án đúng trong các phương án dưới đây: A. B. C. D. Đáp án : D Câu 2. Cho tập hợp . Trong các tập hợp sau đây tập hợp nào có chứa phần tử của tập hợp A. B. C. D. Đáp án : B Câu 3. Cho tập hợp A. không phải là tập hợp B. là tập hợp có 2 phần tử C. là tập hợp không có phần tử nào D. là tập hợp có một phần tử là Đáp án : D Câu 4. Tập hợp là tập hợp các số tự nhiên bao gồm các phần tử lớn hơn và không vượt quá A. B. C. D. Đáp án :A Câu 5. Tập hợp . Viết tập hợp bằng cách liệt kê phần tử: A. B. C. D. Đáp án :C Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1:GV giao nhiệm vụ: NV1: Hoàn thành bài tập trắc nghiệm
đầu giờ. NV2: Nêu cách đặt tên cho một tập hợp? Nêu cách viết các phần tử của một tập hợp? Có mấy cách cho một tập hợp? Đó là những cách nào? NV3: Nêu cách kí hiệu tập hợp số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên khác 0? Để viết số tự nhiên ta dùng các chữ số nào? Nêu cách ghi số La Mã? Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả NV1: HS giơ bảng kết quả trắc nghiệm. (Yêu cầu 2 bạn ngồi cạnh kiểm tra kết quả của nhau) NV2, 3: HS đứng tại chỗ báo cáo Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở Kết quả trắc nghiệm C1 C2 C3 C4 C5 D B D A C I. Nhắc lại lý thuyết 1. Để đặt tên cho một tập hợp người ta thường dùng các chữ cái in hoa: A; B; C;... 2. Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn , cách nhau bởi dấu . Mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. 3. Có hai cách cho một tập hợp: - Liệt kê các phần tử của tập hợp; - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp. 4. Tập hợp số tự nhiên kí hiệu là - Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu là - Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số - Số tự nhiên được viết trong hệ thập phân bởi một hay nhiều chữ số. Các chữ số được dùng là: 5. Số La Mã Chữ số La Mã I V X

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.