PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Full 699 câu chinh phục toàn diện lý thuyết.pdf

699 CÂU CHINH PHỤC LÍ THUYẾT TOÀN DIỆN BUỔI SỐ 1 – 200 CÂU (CÂU 1 – CÂU 200) Câu 1: Nếu tăng nhiệt độ của một hệ mà không làm thay đổi thể tích của nó thì nội năng của nó A. tăng. B. giảm. C. ban đầu tăng, sau đó giảm. D. luôn không đổi. Câu 2: Từ trường mạnh có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của con người như gây chóng mặt, buồn nôn. Vì vậy, ở nơi có từ trường mạnh thường có biển cảnh báo nào dưới đây? A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. Câu 3: Hệ thống làm mát của tủ lạnh gia đình thường được đặt trên cùng trong không gian của tủ lạnh để tận dụng sự truyền nhiệt bằng A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ nhiệt. C. Đối lưu. D. Tỏa nhiệt. Câu 4: Hình bên là sự lệch của các tia phóng xạ α, γ, β +, β − trong điện trường giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu. Các tia phóng xạ (1), (2), (3), (4) tương ứng là A. α, γ, β +, β −. B. β −, α, γ, β +. C. β +, α, γ, β −. D. α, β, γ, β +. Câu 5: Điện áp giữa hai đầu của một điện trở R là u = U0 cosωt, cường độ dòng điện chạy qua nó là A. i = U0 R cos(ωt+π) B. i = U0 R cos(ωt) C. i = U0 R cos(ωt+π 2 ) D. i = U0 R cos(ωt- π 2 ) Câu 6: Đồ thị nào dưới đây mô tả gần đúng mối liên hệ giữa năng lượng liên kết riêng với số nucleon? A. Hình a B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d. Câu 7: Nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của chất chuyển hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ sôi được gọi là A. nhiệt dung riêng. B. nhiệt hóa hơi riêng. C. nhiệt nóng chảy riêng. D. nhiệt hóa hơi.
Câu 8: Trong thí nghiệm kiểm chứng lại định luật Boyle (Bôi- lơ), việc dịch chuyển pít-tông từ từ nhằm mục đích gì? A. Dễ quan sát thí nghiệm. B. Giữ nhiệt độ khí không đổi. C. Không làm hỏng dụng cụ thí nghiệm. D. Áp suất, thể tích thay đổi từ từ. Câu 9: Cho p là áp suất, V là thể tích, T(K) là nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí lí tưởng xác định. Hình nào dưới đây biểu diễn quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó khác với các hình còn lại? A. Hình 2. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 4. Câu 10: Khi để một cốc nước lạnh ngoài không khí nếu ta cầm vào bên ngoài cốc sẽ thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó là do A. nước từ trong cốc thấm ra. B. hơi nước từ tay ta bốc ra. C. mồ hôi của tay chảy ra đọng trên đó. D. hơi nước từ không khí ngưng tụ trên đó. Câu 11: Công thức liên hệ giữa động năng trung bình của các phân tử chất khí vào nhiệt độ là A. Ed = 1 3 kT. B. Ed = 2 3 RT. C. Ed = 1 2 mν 2 . D. Ed = 3 2 kT. Câu 12: Công thức nào sau đây mô tả đúng nguyên lí I của NĐLH? A. ΔU = A – Q. B. ΔU = A + Q. C. ΔU = Q – А. D. A = ΔU – Q. Câu 13: Một cuộn dây (2) có hai đầu nối vào điện kế (3). Khi cho một thanh nam châm (1) tịnh tiến lại gần cuộn dây (2) thì thấy kim của điện kế (3) lệch đi. Đây là hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. dẫn điện tự lực. C. nhiễm điện do hưởng ứng. D. siêu dẫn. Câu 14: Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sau đây làm tăng lực tương tác giữa các phân tử lên nhanh nhất A. Thăng hoa B. Ngưng tụ C. Hóa hơi D. Ngưng kết Câu 15: Một khối khí trong một xi lanh kín nhận được nhiệt lượng Q và sinh công A. Theo quy ước về dấu, trong hệ thức của định luật I nhiệt động lực học ΔU = A + Q thì A. Q < 0 và A < 0 B. Q > 0 và A<0 C. Q < 0 và A > 0 D. Q > 0 và A > 0
Câu 16: Khi trạng thái của một lượng khí lí tưởng xác định thay đổi thì tích của áp suất và thể tích A. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối B. không phụ thuộc vào nhiệt độ C. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Celcius Câu 17: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được ứng dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi B. Bay hơi và ngưng tụ C. Nóng chảy và đông đặc D. Bay hơi và đông đặc Câu 18: Nam châm không tương tác với A. các điện tích đứng yên B. nam châm đứng yên C. nam châm chuyển động D. dòng điện Câu 19: Hình nào sau đây là đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p vào thể tích V của một lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi? A. Hình 2 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 1 Câu 20: Xét khối khí chứa trong một bình kín, gồm N phân tử, chuyển động hỗn loạn với các tốc độ là v1, v2,...,vN . Trung bình của các bình phương tốc độ phân tử được xác định theo công thức A. v 2 = v1 2+v2 2+...+vN 2 N B. v 2 = √v1 2 + v2 2+. . . +vN 2 C. v 2 = v1 2 + v2 2+. . . +vN 2 D. v 2 = √v1 + v2+. . . +vN Câu 21: Trong hạt nhân Z AX có A. 17 nucleon. B. 8 neutron. C. 9 proton. D. 1 neutron. Câu 22: Sự hóa hơi là A. quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng của chất B. quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của chất C. quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của chất D. quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí của chất Câu 23: Đâu là nhóm các thông số trạng thái của một lượng khí xác định? A. Khối lượng, áp suất, thể tích. B. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng. C. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. D. Khối lượng, nhiệt độ, thể tích. Câu 24: Nhiệt lượng trao đổi trong một quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào A. độ biến thiên của nhiệt độ. B. khối lượng của chất. C. nhiệt dung riêng của chất. D. thời gian truyền nhiệt. Câu 25: Trong các biển báo sau, biển nào cảnh báo nguy hiểm về điện?
A. Hình 4. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 2. Câu 26: Quá trình cục nước đá chuyển thành nước được gọi là quá trình A. nóng chảy. B. ngưng kết. C. bay hơi. D. đông đặc. Câu 27: Cho ba thông số trạng thái của khối khí lí tưởng xác định: thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. Hệ thức nào sau đây diễn tả sai định luật Boyle? A. p1 V1 = p2 V2 . B. p1 V1 = p2 V2 . C. pV = hằng số. D. p1V1 = p2V2. Câu 28: Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực từ trường? A. B. C. D. Câu 29: Vệ tinh VINASAT-2 của Việt Nam với khả năng truyền dẫn khoảng 13000 kênh thoại/internet/truyền số liệu hoặc khoảng 150 kênh truyền hình. Việc kết nối thông tin giữa mặt đất và vệ tinh VINASAT- 2 được thông qua bằng loại sóng điện từ nào? A. Sóng UHF. B. Sóng Viba. C. Sóng vô tuyến. D. Sóng VHF. Câu 30: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là A. ion B. plasma C. nguyên tử D. phân tử Câu 31: Chuyển động Brown là chuyển động xảy ra A. chỉ trong chất lỏng B. trong chất lỏng và chất khí C. chỉ trong chất khí D. trong mọi thể của chất Câu 32: Hai bình cách nhiệt A và B ở chứa hỗn hợp nước và nước đá tinh khiết như hình vẽ. Ở trạng thái cân bằng nhiệt. Mối quan hệ đúng nhiệt độ của hỗn hợp chứa trong hai bình là A. tA < tB B. tA = 5tB C. tA = tB D. tA > tB Câu 33: Một khối khí truyền nhiệt lượng Q và thực hiện một công A tác dụng lên vật khác. Theo định luật I nhiệt động lực học ΔU = A + Q thì giá trị các đại lượng là A. Q > 0 và A > 0 B. Q < 0 và A > 0 C. Q > 0 và A<0 D. Q < 0 và A < 0 Câu 34: Bình chứa khí nén áp suất cao là bình chứa khí nén áp suất 25 – 40 bar, nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành nghề chuyên biệt. Kí hiệu bình chứa khí nén áp suất cao là A. B. C. D.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.