Nội dung text 111 - Thi Thử THPT 2025.docx
1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 5: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,5đ (5%) Năng Lượng Hóa Học Câu 15 Cđ. Hóa Học Trong Phòng Chống Cháy Nổ Câu 23 11 1,5đ (15%) Cân Bằng Hóa Học Câu 9 Nhóm VA-VIA Câu 16 Hydrocarbon Câu 10 Câu 19a Câu 19b Hợp Chất Chứa Nhóm Chức Câu 19c Câu 19d Câu 25 12 8đ (80%) Ester-Lipid Câu 1 Câu 11 Câu 20a Câu 20b, Câu 20c Câu 20d Câu 26 Carbohydrate Câu 2 Hợp Chất Chứa Nitrogen Câu 3 Câu 12 Câu 22a Câu 22b Câu 22c Polymer Câu 4 Câu 24 Pin Điện Và Điện Phân Câu 5 Câu 21a Đại Cương Về Kim Loại Câu 6 Câu 13 Câu 21b Câu 27 Nhóm IA-IIA Câu 7 Câu 17 Câu 21c Nhóm B – Phức Chất Câu 8 Câu 14 Tổng Hợp Kiến Thức Câu 18 Câu 21d Câu 28
Câu 22d Số Câu 8 CÂU 6 CÂU 4 CÂU 3 Ý 8 Ý 5 Ý 2 CÂU 4 CÂU Tỉ Lệ Tổng 27,5% 40% 32,5% Ghi chú: Các con số trong bảng thể hiện số lượng lệnh hỏi. Mỗi câu hỏi tại phần I và phần III là một lệnh hỏi; mỗi ý hỏi tại Phần II là một lệnh hỏi.
2. MẪU TRÌNH BÀY ĐỀ ĐỀ THI THỬ THPT NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN HÓA HỌC LỚP 12 Thời gian làm bài 50 phút PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. (ghi chú: phải chỉ rõ mức độ biết, hiểu, vận dụng ở đầu mỗi câu) Câu 1: (biết) Chất nào sau đây không phải là ester? A. HCOOCH 3 . B. HOOCC 2 H 5 . C. CH 3 OOCC 2 H 5 . D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3 . Câu 2: (biết) Số nguyên tố oxygen trong phân tử glucose là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 3: (biết) Chất nào dưới đây là amine bậc hai? A. (CH 3 ) 2 NCH 2 CH 3 . B. CH 3 CH 2 NH 2 . C. CH 3 NH 2 . D. CH 3 NHCH 3 . Câu 4: (biết) Polymer nào sau đây thuộc loại polymer thiên nhiên? A. Polystyrene. B. Polypropylene. C. Tinh bột. D. Polyethylene. Câu 5: (biết) Giá trị thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá-khử nào được quy ước bằng 0? A. Na + /Na. B. 2H + /H 2 . C. Al 3+ /Al. D. Cl 2 /2Cl - Câu 6: (biết) Kim loại có những tính chất vât lí chung nào sau đây? A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao. B. Tính dẻo, tính dẫn điện, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim. D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng. Câu 7: (biết) Nước cứng gây nhiều tác hại trong đời sống và sản xuất như đóng cặn đường ống dẫn nước, làm cho xà phòng có ít bọt khi giặt quần áo, làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu ăn. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca 2+ và Mg 2+ . B. Cl - và SO 4 2- . C. HCO 3 - và Cl - . D. Na + và K + . Câu 8: (biết) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, các nguyên tố kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất thuộc khối nguyên tố s, p, d hay f? A. khối nguyên tố s. B. khối nguyên tố p. C. khối nguyên tố d. D. khối nguyên tố f. Câu 9: (hiểu) Sự thay đổi màu của hoa cẩm tú cầu đã tạo nên vẻ đẹp kì diệu của loài hoa này. Màu của loài hoa này có thể thay đổi tùy thuộc vào pH của đất trồng nên có thể điểu chỉnh màu hoa thông qua việc điều chỉnh độ pH của đất pH đất trồng < 7 = 7 > 7 Hoa sẽ có màu Lam Trắng sữa Hồng Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vôi (CaO) hoặc đạm 2 lá (NH 4 NO 3 ) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ có màu lần lượt là A. hồng - lam. B. hồng – trắng sữa. C. trắng sữa – hồng. D. lam – hồng. Câu 10: (hiểu) Đất đèn ngoài thành phần chính là CaC 2 còn có thêm tạp chất, khi thực hiện phản ứng trên thường sinh ra H 2 S là khí rất độc, có mùi khó chịu. Sơ đồ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí X từ đất đèn (CaC 2 ): Khí X có khả năng làm mất màu nước bromine. Khi cháy trong oxygen tỏa nhiều nhiệt nên được dùng để hàn, cắt kim loại. Chất X có công thức cấu tạo là A. CH 2 =CH-CH 3 . B. CH CH. C. CH 2 =CH 2 . D. CH 3 -CH 3 .
Câu 11: (hiểu) Thủy phân hoàn toàn một triglyceride X thì thu được glycerol, sodium oleate và sodium palmitate (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2). Công thức phân tử của X là A. C 55 H 106 O 6 . B. C 53 H 102 O 6 . C. C 57 H 104 O 6 . D. C 53 H 100 O 6 . Câu 12: (hiểu) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO 3 /NH 3 , t o Kết tủa Ag trắng sáng X, Y Cu(OH) 2 Dung dịch xanh lam Z Nước bromine Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là: A. Saccharose, glucose, aniline, ethylamine. B. Saccharose, aniline, glucose, ethylamine. C. Aniline, ethylamine, saccharose, glucose. D. Ethylamine, glucose, saccharose, aniline. Câu 13. (hiểu) Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất? A. Cho CaCO 3 vào lượng dư dung dịch HCl. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO 3 . C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO 4 . D. Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl. Câu 14: (hiểu) Dung dịch AlCl 3 trong suốt nhưng dung dịch FeCl 3 có màu vàng nâu. Biết Al (Z = 13), Fe (Z = 26). Phát biểu đúng là A. Al 3+ không có electron phân lớp d nên không có chuyển dịch d-d nên dung dịch Al 3+ không có màu. B. Fe 3+ không có electron phân lớp d nên không có chuyển dịch d-d nên dung dịch Fe 3+ có màu. C. Do bán kính của Al 3+ nhỏ hơn Fe 3+ nên dung dịch chứa ion Al 3+ không có màu. D. Do Fe 3+ có sự thay đổi số oxi hóa nên dung dịch có màu. Câu 15: (vận dụng) NH 4 HCO 3 được dùng làm bột nở, còn gọi là bột khai, giúp bánh nở xốp, mềm. Cho nhiệt tạo thành chuẩn (kJ/mol) của các chất: NH 4 HCO 3 (s) NH 3 (g) CO 2 (g) H 2 O (g) -849,4 -46,11 -393,5 -241,82 (1) Phản ứng nhiệt phân muối NH 4 HCO 3 thu nhiệt từ môi trường. (2) Phản ứng làm nhiệt độ môi trường xung quanh hệ tăng lên. (3) Phải bảo quản ở nơi thoáng mát, tránh nhiệt độ cao. (4) Nếu dùng 15 gam NH 4 HCO 3 thì nhiệt lượng mà môi trường hấp thụ là 33,592 kJ. (5) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng là + 167,97 kJ. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3 C. 4. D. 5 Câu 16: (vận dụng) Một nhà máy luyện kim, ở giai đoạn đầu của quá trình sản xuất Zn từ quặng blend thu được sản phẩm phụ là SO 2 theo sơ đồ phản ứng: ZnS + O 2 ZnO + SO 2 Đốt cháy m tấn quặng blend (chứa 77,6% khối lượng ZnS) bằng không khí, thu được tối đa 198,3 m 3 khí SO 2 (đkc). Giá trị của m là A. 1,2. B. 1. C. 2,5. D. 1,6. Câu 17: (vận dụng) Sođa (Na 2 CO 3 ) khi để lâu ngày bị chuyển hóa một phần thành NaHCO 3 và hút ẩm tạo thành hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 , NaHCO 3 và H 2 O. Hòa tan hoàn toàn một lượng X trong nước, thu được 100 ml dung dịch Y. Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho 25 ml dung dịch HCl 1M vào 10 ml dung dịch Y sau đó đun nhẹ, thu được dung dịch Z. Trung hòa dịch Z cần vừa đủ 25 ml dung dịch NaOH 0,2M. Thí nghiệm 2: Cho 10 ml dung dịch NaOH 1M vào 10 ml dung dịch Y sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl 2 đến dư vào, lọc bỏ kết tủa. Phần nước lọc phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 0,2M. Thành phần % Na 2 CO 3 đã bị chuyển hóa thành NaHCO 3 là A. 5%. B. 84%. C. 90%. D. 8%. Câu 18: (vận dụng) Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên tử của các nguyên tố kim loại thường có từ 1 electron đến 3 electron ở lớp electron ngoài cùng.