Nội dung text CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ.pdf
CHƯƠNG 5: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Bài 1. KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ 1) KHÁI NIỆM HÀM SỐ a) Nhiệt độ cơ thể d °C của bệnh nhân theo thời gian h (giờ) trong ngày được ghi trong bảng sau: h (giơ) 7 8 9 10 11 12 13 14 15 d C 36 37 36 37 38 37 38 39 39 Ứng với mỗi giờ em được bao nhiêu số chỉ nhiệt độ? b) Thời gian t (giờ) để một vật chuyển động đều đi hết quãng đường 180 km tỉ lệ nghịch với vận tốc vkm / h của nó theo công thức: 180 t v . Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v lần lượt bằng 10;20;30;60;180 . Ứng với mỗi giá trị của đại lượng v em tính được bao nhiêu giá trị của đại lượng t ? Kiến thứcc cần nhớ: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được duy nhất một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của biến số x . Ví dụ 1. Hãy chi ra các đại lượng là hàm số và biến số trong a) và b) ở trên. Hướng dẫn giài: Đại lượng d là hàm số của biến số h . Đại lượng t là hàm số của biến số v . Ví dụ 2. Quãng đường đi được Skm của một xe máy chuyền động với vận tốc 60 km/h được cho bởi công thức S 30t , trong đó t (giờ) là thời gian xe máy di chuyển. a) Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của S khi t nhận các giá trị lần lượt là 1: 2;3;4 (giờ). b) Với mỗi giá trị của t , ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của S ? Hướng dẫn giải a) Với t 1 thì S 30.1 30 Với t 2 thì S 30.2 60 Với t 3 thì S 30.3 90 Với t 4 thi S 30.4 120 Bảng giá trị tương ứng t (giờ) 1 2 3 4 Skm 30 60 90 120 b) Với mỗi giá trị của t , ta xác định được duy nhất một giá trị tương ứng của S . Ví dụ 3. Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi các bảng sau. Đại lượng y có phải là một hàm số của đại lượng x không? a)