Nội dung text Tài liệu biến tần FR-A700.pdf
BIẾN TẦN FR-A700 SỔ TAY HƯỚNG DẪN (CƠ BẢN) FR-A720-0.4K tới 90K FR-A740-0.4K tới 500K Cảm ơn bạn đã lựa chọn Biến tần Mitsubishi này. Sổ tay Hướng dẫn (Cơ bản) này dành cho những người dùng "chỉ muốn vận hành biến tần". MỤC LỤC 1 BỐ TRÍ THIẾT BỊ ................................................................................................1 2 LẮP ĐẶT VÀ ĐẤU DÂY ....................................................................................3 3 TRUYỀN ĐỘNG MÔTƠ ................................................................................. 49 4 KHẮC PHỤC SỰ CỐ .......................................................................................137 5 CÁC CẢNH BÁO CHO VIỆC BẢO TRÌ VÀ KIỂM TRA.................................163 6 THÔNG SỐ KỸ THUẬT....................................................................................171 700 Để nhận Sổ tay Hướng dẫn (Sử dụng) Nếu bạn dự định sử dụng các chức năng và hiệu suất, tham khảo Sổ tay Hướng dẫn (Ứng dụng) [IB-0600226ENG]. Sổ tay Hướng dẫn (Ứng dụng) có bán sẵn tại nơi bạn đã mua biến tần hoặc đại diện bán hàng của Mitsubishi của bạn. Bạn cũng có thể tải về phiên bản PDF của sổ tay hướng này tại "MELFANS Web," Dịch vụ mạng của Mitsubishi Electric FA trên trang web toàn cầu (URL: http://www.MitsubishiElectric.co.jp/melfansweb)
A-1 Sổ tay Hướng dẫn (Cơ bản) này cung cấp những thông tin xử lý và các cảnh báo cho việc sử dụng thiết bị. Vui lòng chuyển Sổ tay Hướng dẫn (Cơ bản) này cho người dùng cuối. Mục này mô tả các vấn đề về an toàn Không được cố gắng lắp đặt, vận hành, bảo trì hoặc kiểm tra 2. Phòng ngừa Cháy nổ CHÚ Ý Biến tần tới khi bạn đã đọc kỹ toàn bộ Sổ tay Hướng dẫn (Cơ bản) này và các tài liệu kèm theo và có thể sử dụng thiết bị đúng cách. Không được sử dụng biến tần tới khi bạn đã có hiểu biết đầy đủ về thiết bị, thông tin về an toàn và các hướng dẫn sử dụng. Trong Sổ tay Hướng dẫn (Cơ bản) này, các mức hướng dẫn an toàn được chia thành "CẢNH BÁO" và "CHÚ Ý". • Phải lắp đặt biến tần trên tường không bắt lửa và không có các Lỗ hổng (để không ai sờ phải bộ tản nhiệt của biến tần ở phía sau v.v.v). Việc lắp biến tần vào hoặc gần vật liệu dễ cháy có thể gây ra hỏa hoạn. • Nếu biến tần bị lỗi, phải TẮT OFF ngay nguồn điện của biến tần. Việc lưu thông liên tục dòng điện lớn có thể gây ra hỏa hoạn CẢNH BÁO CHÚ Ý Việc sử dụng sai có thể gây ra các tình trạng nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong hoặc bị thương nghiêm trọng. Việc sử dụng sai có thể gây ra các tình trạng nguy hiểm, có thể dẫn đến tổn thương nhẹ hoặc trung bình, hoặc có thể chỉ làm hư hỏng vật liệu. • Khi sử dụng bộ điện trở hãm, phải cấu hình trình tự để TẮT nguồn điện khi tín hiệu lỗi là đầu ra. Nếu không bộ điện trở hãm có thể quá nhiệt do hư hỏng điện trở hãm và có thể gây ra hỏa hoạn. • Không được kết nối bộ điện trở trực tiếp vào các đầu nối DC P/+ và N/-. Việc làm vậy có thể gây ra hỏa hoạn. Mức CHÚ Ý thậm chí có thể dẫn đến một hậu quả nghiêm trọng tùy theo các điều kiện. Phải tuân thủ cả 2 mức độ hướng dẫn bởi vì chúng rất quan trọng đối với sự an toàn của con người. 3. Phòng ngừa Tổn thương CHÚ Ý 1. Phòng ngừa Điện giật CẢNH BÁO • Trong khi nguồn điện đang bật ON hay khi biến tần đang hoạt động, không mở nắp phía trước. Nếu không, bạn có thể bị điện giật. • Không được chạy biến tần có nắp trước hoặc nắp đấu dây đã tháo rời. Nếu không bạn có thể đụng phải các hộp đấu dây điện áp cao hở hoặc phần nạp điện của mạch điện và có thể bị điện giật. • Ngay cả khi nguồn điện đã tắt, không được tháo nắp trước ra ngoại trừ trường hợp đấu dây hoặc kiểm tra định kỳ. Bạn có thể vô tình chạm phải các mạch đã nạp điện của biến tần và bị điện giật. • Trước khi đấu dây, kiểm tra hoặc thay thế đầu nối BẬT/TẮT của bộ lọc EMC, phải TẮT nguồn điện. Để chắc chắn, phải kiểm tra chỉ báo đèn LED của panen vận hành. (Nó phải được TẮT.) Bất kỳ ai tham gia đấu dây, kiểm tra hoặc thay thế đầu nối BẬT/TẮT của bộ lọc EMC sẽ phải chờ tối thiểu 10 phút sau khi nguồn cấp điện đã được TẮT và kiểm tra để đảm bảo không còn điện áp dư bằng cách sử dụng bút thử điện hoặc dụng cụ tương tự. Tụ điện tích điện áp cao trong một khoảng thời gian sau khi đã TẮT nguồn, và nó rất nguy hiểm. • Biến tần này phải được nối đất (tiếp địa). Nối đất (tiếp địa) phải tuân thủ các yêu cầu của các quy tắc về an toàn quốc gia và địa phương quy phạm về điện (NEC mục 250, IEC 536 cấp 1 và các tiêu chuẩn áp dụng hiện hành khác). Phải sử dụng nguồn cấp điện nối đất (tiếp địa) điểm trung tính cho biến tần cấp 400V phù hợp với tiêu chuẩn EN. • Bất kỳ ai tham gia đấu dây hoặc kiểm tra thiết bị này đều phải có đủ kiến thức để làm công việc. • Phải lắp đặt biến tần trước khi đấu dây. Nếu không bạn có thể bị điện giật hoặc bị tổng thương. • Phải thực hiện thiết lập các thao tác quay số và khóa bằng tay khô để phòng ngừa điện giật. Nếu không, bạn có thể bị điện giật. • Không được để cho các dây cáp bị trầy xước, quá căng, tảig trọng nặng hoặc thắt nút. Nếu không, bạn có thể bị điện giật. • Không được thay thế quạt làm mát trong khi đang bật nguồn điện. Việc thay thế quạt làm mát trong khi đang bật nguồn là rất nguy hiểm. • Không được sờ vào bảng mạch in hoặc cầm cáp bằng tay ướt. Nếu không, bạn có thể bị điện giật. • Khi đo công suất tụ điện của mạch chính (Pr. 259 Đo tuổi thọ tụ điện của mạch chính = "1"), điện áp DC được sử dụng cho môtơ trong lần tắt nguồn điện đầu tiên. Tuyệt đối không sờ vào hộp đấu dây mô tơ, v.v.v ngay sau khi tắt nguồn để phòng ngừa điện giật. • Điện áp sử dụng cho mỗi hộp đấu dây phải là điện áp được chỉ định trong Sổ tay Hướng dẫn. Nếu không có thể xảy ra cháy nổ, hư hỏng, v.v.v. • Phải kết nối cáp với đúng các hộp đấu dây. Nếu không, có thể xảy ra cháy nổ, hư hỏng v.v.v. • Phân cực phải đúng. Nếu không, có thể xảy ra cháy nổ, hư hỏng v.v.v. • Trong khi đang BẬT nguồn hoặc một thời gian sau khi TẮT nguồn điện, không được sờ vào biến tần do biến tần lúc này sẽ cực nóng. Làm vậy có thể gây ra bỏng tay. 4. Các Hướng dẫn Bổ sung Ngoài ra, cần phải lưu ý các điểm sau đây để phòng ngừa hỏng hóc, tổng thương hoặc điện giật không mong muốn v.v.v. (1) Vận chuyển và lắp đặt CHÚ Ý • Phải vận chuyển sản phẩm đúng cách tương ứng với trọng lượng của sản phẩm. Việc không làm vậy có thể bị tổn thương. • Không được xếp các hộp chứa các biến tần nhiều hơn số lượng được chỉ định. • Phải lắp đặt sản phẩm vào vị trí có thể chịu được trọng lượng của sản phẩm theo thông tin được ghi trong Sổ tay Hướng dẫn. • Không được lắp đặt hoặc vận hành biến tần nếu nó bị hư hỏng hoặc thiếu các phụ kiện. Điều này có thể dẫn đến hư hỏng. • Khi nâng biến tần, không được giữ vào nắp phía trước hoặc bộ phận định vị; nó có thể bị rơi hoặc hư hỏng. • Không được đứng lên hoặc để các vật nặng lên trên sản phẩm. • Hướng lắp ghép biến tần phải đúng hướng. • Phải ngăn chặn các vật dẫn điện lạ xâm nhập vào biến tần. Kể cả các ốc vít và các mẩu kim loại hoặc chất dễ cháy khác như dầu. • Vì biến tần là một thiết bị chính xác, không được đánh rơi hoặc có tác động mạnh vào biến tần. • Phải sử dụng biến tần trong môi trường sau đây: Nếu không biến tần có thể bị hư hỏng. Môi trường Nhiệt độ không khí xung quanh -10°C đến +50°C (không đông) Độ ẩm môi trường 90% RH trở xuống (không ngưng tụ) Nhiệt độ bảo quản -20°C đến +65°C *1 Môi trường khí Trong nhà (không có khí ăn mòn, khí dễ cháy, mù dầu, bụi bẩn và bùn đất) Cao độ lắp đặt, độ rung Tối đa 1000m trên mực nước biển đối với vận hành tiêu chuẩn. 5.9m/s2 trở xuống *2 ở 10 đến 55Hz (các hướng của trục X, Y, Z) *1 Nhiệt độ áp dụng trong thời gian ngắn, chẳng hạn trong khi vận chuyển. *2 2.9m/s2 trở xuống cho 160K trở lên.
A-2 (2) Đấu dây CHÚ Ý CHÚ Ý • Không được lắp đặt tụ hiệu chỉnh hệ số công suất, bộ triệt xung điện hoặc bộ lọc loại có tụ điện ở phía ngoài biến tần. Các thiết bị này ở phía ngoài biến tần có thể bị quá nhiệt hoặc bị bắt cháy. • Hướng kết nối của các cáp đầu ra U, V, W vào môtơ ảnh hưởng đến hướng quay của môtơ. (3) Vận hành thử và căn chỉnh CHÚ Ý • Trước khi bắt đầu vận hành, phải xác nhận và căn chỉnh mỗi thông số. Việc không làm vậy có thể làm cho một số máy chuyển động không như mong muốn. • Chức năng rơle nhiệt điện không đảm bảo bảo vệ môtơ khỏi bị quá nhiệt. Nên lắp đặt cả điện trở nhiệt bên ngoài và điện trở nhiệt PTC để bảo vệ quá nhiệt. • Không được sử dụng côngtắctơ điện từ phía đầu vào của biến tần để khởi động/dừng biến tần thường xuyên. Nếu không tuổi thọ của biến tần sẽ giảm xuống. • Phải giảm thiểu ảnh hưởng của sự nhiễu động điện từ bằng cách sử dụng một bộ lọc nhiễu hoặc phương tiện khác. Nếu không các thiết bị điện lân cận có thể bị ảnh hưởng. • Phải áp dụng các biện pháp phù hợp để triệt tiêu sóng hài. Nếu không các sóng hài của nguồn cấp điện từ biến tần có thể đốt nóng/ làm hư hỏng tụ hiệu chỉnh hệ số công suất và máy phát điện. • Khi khởi động môtơ cấp 400V bằng biến tần, môtơ (4) Vận hành CẢNH BÁO phải là một mô tơ có lớp cách điện hoặc phải áp dụng các biện pháp phù hợp để triệt tiêu điện áp xung. Điện áp xung là do • Mọi người phải tránh xa thiết bị khi chức năng thử lại được thiết lập vì nó sẽ khởi động lại đột ngột sau khi ngắt máy. • Ví nhần phím có thể không dừng đầu ra tùy thuộc vào trạng thái thiết lập chức năng, mạch riêng và công tắc để dừng khẩn cấp (TẮT nguồn, thao tác phanh cơ học để dừng khẩn cấp, v.v.v.) phải được trang bị. • Trạng thái OFF của tín hiệu khởi động phải được xác nhận trước khi thiết đặt lại lỗi của bộ biến tần. Việc thiết đặt lại báo động của biến tần với tín hiệu khởi động đang bật ON sẽ khởi động lại môtơ đột ngột. • Phải sử dụng biến tần cho các môtơ cảm ứng ba pha. Việc kết nối bất kỳ thiết bị nào với đầu ra của biến tần có thể làm hư hỏng thiết bị. • Việc thực hiện kích từ trước (tín hiệu LX và tín hiệu X13) dưới sự điều khiển mô men xoắn (Điều khiển vectơ thực không cảm biến) có thể khởi động chạy môtơ ở tốc độ thấp ngay cả khi lệnh khởi động (STF hoặc STR) không nhận được. Môtơ cũng có thể chạy ở tốc độ thấp khi giá trị giới hạn tốc độ = 0 bằng lệnh khởi động các hằng số đấu dây có thể xảy ra tại các hộp đấu dây của môtơ, việc này làm giảm tính cách điện của môtơ. • Khi thực hiện xóa thông số hoặc xóa tất tất cả thông số, phải cài lại các thông số cần thiết trước khi bắt đầu các thao tác bởi vì tất cả các thông số sẽ trở về giá trị ban đầu. • Có thể dễ dàng thiết lập biến tần cho vận hành tốc độ cao. Trước khi thay đổi thiết lập của nó, phải kiểm tra đầy đủ các hiệu suất của môtơ và máy. • Không thể lưu giữ trạng thái dừng bằng chức năng hãm của biến tần. Ngoài chức năng hãm của biến tần, phải lắp đặt thiết bị lưu giữ để đảm bảo sự an toàn. • Trước khi chạy biến tần đã được lưu giữ trong một thời gian dài, phải thực hiện kiểm tra và vận hành thử. • Để phòng ngừa hư hỏng do điện tĩnh, phải sờ vào tấm kim loại bên cạnh trước khi sờ vào sản phẩm này để loại bỏ điện tĩnh khỏi cơ thể bạn. đầu vào. Cần phải xác nhận rằng môtơ sẽ không gây ra (5) Dừng khẩn cấp CHÚ Ý bất kỳ sự cố về an toàn nào trước khi thực hiện kích từ trước. • Không được sử đổi thiết bị. • Không được thực hiện tháo gỡ các bộ phận không được hướng dẫn trong sổ tay hướng dẫn này. Việc làm vậy có thể gây ra lỗi hoặc làm hư hỏng biến tần . • Sao lưu an toàn chẳng hạn như phanh khẩn cấp phải được trang bị để phòng ngừa tình trạng nguy hiểm cho máy móc và thiết bị trong trường hợp hư hỏng biến tần. • Khi bộ ngắt điện ở phía đầu vào của biến tần ngắt điện, phải kiểm tra đấu dây để phát hiện lỗi (chập mạch), và các bộ phận bên trong của biến tần để phát hiện hư hỏng, v.v.v. Nguyên nhân ngắt máy phải được xác định và loại bỏ trước khi BẬT nguồn điện của bộ ngắt điện. • Khi chức năng bảo vệ được kích hoạt, phải thực hiện hành động khắc phục, và phải khởi động lại biến tần trước khi khôi phục lại hoạt động. (6) Bảo trì, kiểm tra và thay thế phụ kiện CHÚ Ý • Không được thực hiện kiểm tra megom kế (điện trở cách điện) trên mạch điều khiển của biến tần. Nó sẽ gây ra hỏng hóc. (7) Tiêu hủy biến tần CHÚ Ý • Phải tiêu hủy biến tần như rác thải công nghiệp. Hướng dẫn chung Nhiều sơ đồ và bản vẽ trong Sổ tay Hướng dẫn này (Cơ bản) mô tả biến tần mà không có nắp hoặc một phần mở ra để giải thích. Tuyệt đối không vận hành biến tần theo cách này. Phải luôn lắp ráp lại nắp của biến tần và phải tuân thủ hướng dẫn được nêu trong Sổ tay Hướng dẫn (Cơ bản) khi vận hành biến tần.
I M ỤC L Ụ C — MỤC LỤC — 1 BỐ TRÍ THIẾT BỊ 1 1.1 Kiểm tra sản phẩm và phân biệt các bộ phận...........................................................1 1.2 Bước vận hành...................................................................................................... 2 2 LẮP ĐẶT VÀ ĐẤU DÂY 3 2.1 Thiết bị ngoại vi ..................................................................................................... 4 2.2 Phương pháp tháo gỡ và lắp ghép lại nắp phía trước ........................................... 6 2.3 Lắp đặt biến tần và các hướng dẫn......................................................................... 8 2.4 Đấu dây................................................................................................................... 9 2.4.1 Sơ đồ đấu nối hộp đấu dây ................................................................................................... 9 2.4.2 Bộ lọc EMC ............................................................................................................................ 10 2.4.3 Thông số của hộp đấu dây mạch chính ................................................................................. 11 2.4.4 Bố trí hộp đấu dây của hộp đấu dây mạch chính, nguồn cấp điện và đấu dây môtơ. .......... 11 2.4.5 Hộp đấu dây mạch điều khiển ............................................................................................. 19 2.4.6 Thay đổi lôgic điều khiển ..................................................................................................... 22 2.4.7 Đấu dây mạch điều khiển .................................................................................................. 24 2.4.8 Hướng dẫn đấu dây ........................................................................................................... 24 2.4.9 Lắp đặt panen vận hành (FR-DU07) trên bề mặt ngoài ....................................................... 25 2.4.10 Hộp đấu dây RS-485 .............................................................................................................. 26 2.4.11 Vận hành truyền thông............................................................................................................ 26 2.4.12 Đầu nối USB ........................................................................................................................... 27 2.4.13 Kết nối môtơ có bộ mã hóa (điều khiển véctơ) ....................................................................... 28 2.5 Kết nối thiết bị tùy chọn riêng lẻ............................................................................. 35 2.5.1 Kết nối điện trở hãm bên ngoài được chỉ định (FR-ABR)..................................................... 35 2.5.2 Kết nối thiết bị hãm (FR-BU2) .............................................................................................. 37 2.5.3 Kết nối thiết bị hãm (FR-BU/MT-BU5) ................................................................................. 39 2.5.4 Kết nối thiết bị hãm (loại BU) ............................................................................................... 41 2.5.5 Kết nối bộ biến đổi hệ số công suất cao (FR-HC/MT-HC).................................................... 41 2.5.6 Kết nối bộ biến đổi tái tạo công suất thông thường (FR-CV) ............................................... 43 2.5.7 Kết nối bộ biến đổi tái tạo công suất (MT-RC) ..................................................................... 44 2.5.8 Kết nối cuộn kháng DC tăng cường hệ số công suất (FR-HEL) .......................................... 44 2.6 Tắt nguồn và côngtắctơ điện từ (MC) ................................................................... 45 2.7 Cảnh báo về sử dụng biến tần ............................................................................. 46 2.8 Hệ thống dự phòng sử dụng biến tần ................................................................. 48 3 KHỞI ĐỘNG MÔTƠ 49 3.1 Panen vận hành (FR-DU07) ................................................................................. 49 3.1.1 Các bộ phận của panen vận hành (FR-DU07) ....................................................................... 49 3.1.2 Vận hành cơ bản (thiết lập tại nhà máy) ................................................................................ 50 3.1.3 Khóa vận hành (Nhấn [MODE] cho thời gian mở rộng (2s)) ................................................ 51 3.1.4 Giám sát dòng điện đầu ra và điện áp đầu ra ...................................................................... 52 3.1.5 Màn hình ưu tiên thứ 1 ........................................................................................................ 52 3.1.6 Hiển thị tần số thiết lập ........................................................................................................ 52 3.1.7 Thay đổi giá trị thiết lập thông số.......................................................................................... 53