PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU_BẢN HS.docx

1 CHỦ ĐỀ 12: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Họ và tên……………………………………………………………………………….Trường…………………………………. PHẦN I. ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAT CHIỀU Câu 1. Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ i4cos2ft 2     (A) (f > 0). Đại lượng f được gọi là A. pha ban đầu của dòng điện. B. tần số của dòng điện. C. tần số góc của dòng điện. D. chu kì của dòng điện. Câu 2. Một dòng điện xoay chiều có cường độ 0cosiIt với 00I . Đại lượng 0I được gọi là A. cường độ dòng điện cực đại B. tần số góc của dòng điện C. cường độ dòng điện hiệu dụng D. pha ban đầu của dòng điện. Câu 3. Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian với quy luật Ф = Ф 0 cos(ωt + φ 1 ) làm trong khung dây dẫn xuất hiện một suất điện động cảm ứng e = E 0 cos(ωt + φ 2 ). Hiệu số φ 1 – φ 2 nhận giá trị nào sau đây? A. 2  . B. – 2  . C. π. D. 0. Câu 4. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ i3cos100t 2     (A). Pha ban đầu của cường độ dòng điện này là A. 3 rad. B. 2  rad. C. 100 rad. D. 100 rad. Câu 5. Một dòng điện có cường độ i32cos100t 3     (A). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Cường độ hiệu dụng bằng 3A. B. Tần số dòng điện là 50 Hz. C. Cường độ dòng điện cực đại bằng 32 A. D. Tại thời điểm t = 0, cường độ dòng điện i = 0. Câu 6. Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz. Câu 7. Suất điện động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e2202cos100t 4     (V). Giá trị cực đại của suất điện động này là A. 2202 V. B. 1102 V. C. 110 V. D. 220 V. Câu 8. Điện áp u1412cos100t (V). Có giá trị hiệu dụng bằng A. 141 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 282 V. Câu 9. Số chỉ của vôn kế (dùng để đo điện áp xoay chiều) là 200V, tức là điện áp hai đầu vôn kế A. có độ lớn cực đại là 200 V. B. có độ lớn cực tiểu là 200 V. C. có giá trị hiệu dụng là 200 V. D. có giá trị tức thời ban đầu bằng 200 V.
2 Câu 10. Từ thông qua một vòng dây dẫn là 2 2.10 cos100t 4      (Wb) (t tính bằng s). Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là A. e2sin100t(V) 4     . B. e2sin100t(V) 4     . C. e2sin100t(V) . D. e2sin100t(V) . Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai về dòng điện xoay chiều? A. Cường độ dòng điện cực đại bằng 2 lần cường độ dòng điện hiệu dụng. B. Điện áp tức thời tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện tức thời. C. Giá trị tức thời của cường độ dòng điện biến thiên điều hòa. D. Cường độ dòng điện tức thời có độ lớn đạt cực đại hai lần trong 1 chu kì. Câu 12. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng A.220 V. B. 1102 V . C. 2202 V . D. 200 V. Câu 13. Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức 0cost 2     thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức 0eEcos(t) . Biết Ф 0 , E 0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của  là A. 2   rad. B. 0. C. 2  rad. D.  rad. Câu 14. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc  quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức 0eEcost 2     . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 45 0 . B. 180 0 . C. 90 0 . D. 150 0 . Câu 15. Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2 , gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng A. 0,50 T. B. 0,60 T. C. 0,45 T. D. 0,40 T. Câu 16. Một khunng dây dẫn dẹt hình chữ nhật có diện tích bằng 60 cm 2 , quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có vectơ mà ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4T, Từ thông cực đại gửi qua khung dây là A.1,2.10 -3 Wb. B. 4,8.10 -3 Wb. C. 2,4.10 -3 Wb. D. 0,6.10 -3 Wb. Câu 17. một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 500 cm 2 . Khung dây quay quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. từ thông cực đại của khung là
3 A.8 Wb. B.7 Wb. C. 5 Wb. D. 6 Wb. Câu 18. Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx’ với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B→ vuông góc với trục xx’. Ở một thời điểm nào đó thì từ thông gửi qua khung là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung bằng 15 (V). Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 5 Wb. B. 6 Wb. C. 6 Wb. D. 5 Wb. Câu 19. Một khung dây dẫn phẳng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng có diện tích 600 cm 2 . Khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 4,5.10 -2 T. Suất điện động e trong khung có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức của e là A. e119,9cos100t (V). B. e169,6cos100t 2     (V). C. e169,6cos100t (V). D. e119,9cos100t 2     (V). Câu 20. Một khung dây quay đều trong từ trường đều có cảm ứng từ B→ . Khi suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị lần lượt là 52 V và 5V thì từ thông qua khung tương ứng là 2 20 Wb và 3 20 Wb. Khung dây quay đều với tốc số góc là A. 10π rad/s. B. 10 rad/s. C. 100π rad/s. D. 100 rad/s. Câu 21. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u2202cos100t 4     (V) (t tính bắng s). Giá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là A.  220 V. B. 1102 V. C. 220V. D. 1102 V. Câu 22. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i4cos100tA 4     . Tại thời điểm t20,18 s , cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng A. 0A. B. 22 A. C. 2A. D. 4A. Câu 23. Tại thời điểm t, điện áp u2002cos100t 2     (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị 1002 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1 300 s điện áp này có giá trị là A. –100V. B. 1003 V. C. 1002 V. D. 200 V. Câu 24. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u160cos100t (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t 1 , điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80 V và đang giảm, đến thời điểm t 2 = t 1 + 0,015 s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng A. 403 V. B. 803 V. C. 40 V. D. 80 V. Câu 25. Dòng điện xoay chiều sử dụng ở Việt nam có tần số 50 Hz. Tại t = 0, giá trị tức thời của dòng điện bằng 0. Trong giây đầu tiên, số lần giá trị tức thời của dòng điện bằng giá trị hiệu dụng của nó là
4 A. 25 lần. B. 200 lần. C. 100 lần. D. 50 lần. Câu 26. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60 Hz. Tại t = 0, giá trị tức thời của dòng điện bằng 0. Trong một giây đầu, số lần giá trị tức thời bằng giá trị hiệu dụng là A. 60 lần. B. 120 lần. C. 240 lần. D. 30 lần. Câu 27. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có dạng i2cos100t (A) (t tính bằng s). Số lần dòng điện đổi chiều trong 10 s là A. 1000. B. 999. C. 500. D. 499. Câu 28. Một vòng dây kín có tiết diện 100 cm 2 và điện trở 0,314 Ω được đặt trong một từ trường đều cảm ứng từ có độ lớn 0,1T. Cho vòng dây quay đều với tốc độ góc 100 rad/s quanh một trục nằm trong mặt phẳng vòng dây và vuông góc với đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trên vòng dây khi nó quay được 1000 vòng là A. 0,10 J. B. 1,00 J. C. 0,51 J. D. 3,14 J. Câu 29. Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của một dòng điện như hình vẽ. Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức A. 50 i1,2cost 33     (A). B. i0,6cos50t (A). C. 50 i1,2cost 33     (A). D. i0,6sin50t (A). Câu 30. Trong hình là đồ thị biểu diễn sự biến đổi của điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch đó theo thời gian. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ lệch pha giữa u(t) và i(t)? A. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc 2π 3 rad. B. u(t) nhanh pha so với i(t) một góc π 2 rad. C. u(t) chậm pha so với i(t) một góc 2π 3 rad. D. u(t) chậm pha so với i(t) một góc π 2 rad. Câu 31. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là A. 1 25 s. B. 1 50 s. C. 1 200 s. D. 1 100 s. Câu 32. Để tạo ra dòng điện xoay chiều ta cho một khung dây dẫn phẳng ABCD gồm 50 vòng dây, mỗi vòng có diện tích S = 100 cm 2 , quay đều với tốc độ 955 vòng/phút, quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T. Như hình bên. Xét tính đúng/sai của các nhận định sau: a) Dòng điện được tạo ra theo hiện tượng cảm ứng điện từ. b) Tại vị trí khung dây như hình bên thì từ không qua khung dây bằng không. c) Từ thông cực đại qua khung dây là 10 Wb. u;i t u(t) i(t) 0

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.