PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Thầy Nguyễn Xuân Ngọc - Zalo - 0982163448 - Tặng Bộ đề 10 đề Chuyên Hóa 2025 - 2026.pdf

THẦY NGUYỄN XUÂN NGỌC – ZALO: 0982163449 – LUYỆN HSG VÀ CHUYÊN HÓA Trang 1 BỘ ĐỀ THI CHUYÊN HÓA CÁC TRƢỜNG CHUYÊN CẢ NƢỚC CHƢƠNG TRÌNH MỚI Bộ này Thầy Nguyễn Xuân Ngọc sẽ có hơn 40 đề kèm giải chi tiết, gửi tặng các em học tập cho năm học tới. Nếu Quý Thầy Cô mong muốn nhận File word đẹp thì xin nhận bồi dƣỡng là 599K (nhận sản phẩm hoàn thiện trƣớc 30-8). Trò không có điều kiện thì chia sẻ về tƣờng để học tập hoàn toàn miễn phí. Mọi chi tiết xin liên hệ Zalo: 0982163448 (Thầy Nguyễn Xuân Ngọc) KHUYẾN CÁO: Đây là sản phẩm đƣợc Thầy chia sẻ và mọi cá nhân tổ chức bắt chƣớc, lấy lại để thƣơng mại sẽ không đƣợc chào đón và chúng tôi sẽ phản ảnh việc vi phạm bản quyền trí tuệ lên cộng đồng về cá nhân đó, không khoan nhƣợng. Xin cảm ơn và chúc các em dồi dào sức khỏe và học tập tốt!

THẦY NGUYỄN XUÂN NGỌC – ZALO: 0982163449 – LUYỆN HSG VÀ CHUYÊN HÓA Trang 3 2.2. Muối Epsom MgSO .nH O 4 2  là một loại muối khoáng tự nhiên thường được sử dụng làm giảm viêm, giảm đau và thư giãn cơ bắp. Khi làm lạnh 110 gam dung dịch MgSO4 27,27% thấy có 12,3 gam muối epsom tách ra, phần dung dịch bão hòa có nồng độ 24,56%. Xác định giá trị của n. Hƣớng dẫn giải: 2.1. Bổ túc và hoàn thành phương trình hóa học các phản ứng sau: a) NaHCO NaCl CO H O 3 2 2  HCl    b) BaCO 2NaHSO BaSO Na SO CO H O 3 4 4 2 4 2 2      c) CH CH CH Br CH CHBr-C 2 3 2 2 3     Br- H d) nCH2=CH2 0  xt,t ,p -(CH2-CH2)n- 2.2. Tìm công thức của muối Epsom. Xét 110,0 gam dung dịch MgSO4 27,27% có khối lượng MgSO4 là 110.0,2727 = 30 gam và  số mol MgSO4 là 30 : 120 = 0,25 mol Sau khi làm lạnh, khối lượng dung dịch còn 110 – 12,3 = 97,7 gam. Khối lượng MgSO4 là 97,7.0,2456 = 24 gam, có số mol là 24 : 120 = 0,2 (mol) Vậy số mol MgSO4.nH2O = 0,25 – 0,2 = 0,05 nên MEpsom = 12,3 : 0,05 = 246 (gam/mol) Ta có 120 + 18n = 246  n = 7. Vậy công thức muối là MgSO4.7H2O Câu 3 (2,0 điểm). 3.1. Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: a) Bạc (silver) tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S màu đen. b) Không sử dụng xô, chậu, nồi nhôm (aluminium) để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng. c) Hiện nay than tổ ong vẫn còn được dùng đốt cháy cung cấp nhiệt đề đun nấu ở một số nơi, việc đun bếp than tổ ong trong phòng kín có thể gây hôn mê cho người trong phòng. 3.2. Hỗn hợp Q gồm bột sắt (iron) và bột kim loại M có hóa trị n. Nếu hòa tan hết 8,2 gam hỗn hợp Q này trong dung dịch HCl dư thu đươc 8,6765 lít khí H2 (đkc). Cũng lượng hỗn hợp Q trên tác dụng hoàn toàn với khí Cl2 thì thể tích khí Cl2 cần dùng là 9,29625 lít (đkc). Biết tỉ lệ số mol Fe và kim loại M trong hỗn hợp là 1: 4. Xác định tên kim loại M. Hƣớng dẫn giải: 3.1. Giải thích hiện tƣợng và viết phƣơng trình hóa học xảy ra a) Vì trong không khí có O2, khi Bạc (silver) tiếp xúc với không khí có H2S xảy xa phản ứng 4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S + 2H2O Sản phẩm của phản ứng là Ag2S màu đen. b) Không sử dụng xô, chậu, nồi nhôm (aluminium) để đựng vôi, nƣớc vôi hoặc vữa xây dựng. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng có độ kiềm cao có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al2O3 (vỏ bọc ngoài các đồ dùng bằng nhôm), sau đó đến Al bị ăn mòn làm hỏng xô chậu, nồi nhôm. Phương trình phản ứng: Al2O3 + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + H2O 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O → Ca(AlO2)2 + 3H2 ↑ c) Hiện nay than tổ ong vẫn còn đƣợc dùng đốt cháy cung cấp nhiệt đề đun nấu ở một số nơi, việc đun bếp than tổ ong trong phòng kín có thể gây hôn mê cho ngƣời trong phòng. Không nên đốt than tổ ong trong phòng kín để sưởi ấm vào mùa đông vì carbon kết hợp với oxygen trong không khí sinh ra carbon dioxde và carbon monoxide: C + O2 o t CO2 C + O2 (thiếu) o t CO Đây là các khí không duy trì sự sống và là khí độc gây hại cho con người. Khí carbon monoxide sẽ gây ngạt đường thở và dẫn tới tử vong. Có thể giải thích thêm: máu vận chuyển oxygen khắp cơ thể bằng cách gắn oxygen vào các phân tử hemoglobin. Khi hít phải khí CO, CO liên kết với hemoglobin tạo thành
THẦY NGUYỄN XUÂN NGỌC – ZALO: 0982163449 – LUYỆN HSG VÀ CHUYÊN HÓA Trang 4 COHb. Điều này làm giảm khả năng vận chuyển oxy của máu và dẫn đến tình trạng cung cấp oxy bị suy giảm và gây ngạt dẫn đến tử vong. 3.2. Xác định tên kim loại M. Theo giả thiết mol H2 = 8,6765 : 24,79 = 0,35 (mol); mol Cl2 = 9,29625 : 24,79 = 0,375 (mol) Xét hỗn hợp Fe: x (mol) và M: 4x (mol) tác dụng với dung dịch HCl dư: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1) 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (2) Từ (1) và (2) => x + 2nx = 0,35 (I) Xét hỗn hợp Fe: x (mol) và M: 4x (mol) tác dụng với dung dịch Cl2 dư: 2Fe + 3Cl2 o t 2FeCl3 (3) 2M + nCl2 o t 2MCln (4) Từ (3) và (4) => 1,5x + 2nx = 0,375 (II) Từ (I) và (II) => x = 0,05; nx = 0,15 => n = 0,15 : 0,05 = 3 và 0,05.56 + 0,05.4.M = 8,2 => M = 27 (đvC) nên M là Aluminium (Nhôm) Câu 4 (2,0 điểm). Mỗi năm, thế giới cần đến hàng trăm triệu tấn sulfuric acid. Trong công nghiệp, Sulfuric acid đươc sàn xuất bằng phương pháp tiếp xúc. Nguyên liệu là sulfur hoặc quặng iron pyrite. Sơ đồ sàn xuất sulfuric acid từ quặng iron pyrite như sau: FeS SO SO H SO 2 2 3 2 4    a) Nếu sử dụng 15 tấn quặng iron pyrite (chứa 80% FeS2, còn lại là tạp chất không chứa sulfur) thì sản xuất được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 40% ? Biết hiệu suất chung cho cả quá trình là 80%. b) Trong quá trình sản xuất một lượng nhỏ SO2 bị thoát ra ngoài. Theo tiêu chuẩn quốc tế quy định, nếu lượng SO2 vượt quá 6 3 1,0.10 mol / m  không khí thì bị coi là không khí ô nhiễm. Láy 50 lit không khí ở một khu vực có nhà máy và tiến hành phân tích thì thấy có 0,0012 mg SO2. Hãy xác định xem không khí ở khu vực đó có bị ô nhiễm không? c) Ở giai đoạn cuối cùng, sulfur trioxide được hấp thụ bằng H SO2 4 đặc, tạo ra oleum (công thức chung dạng H SO ,nSO 2 4 3 ). Sau đó pha loãng oleum vào nước thu được dung dịch sulfuric acid có nồng độ cần thiết. Để xác định công thức của một loại oleum, tiến hành pha loãng 8,36 gam oleum vào nước thành 1,0 lít dung dịch sulfuric acid, trung hòa 10 mL dung dịch acid này bằng dung dịch NaOH 0,1M thì thấy thể tích dung dịch NaOH cần dùng là 20 mL. Xác định công thức của oleum trên. Hƣớng dẫn giải: a. Khối lƣợng (tấn) dung dịch H2SO4 40% thu đƣợc: Khối lượng FeS2 có trong 15 tấn quặng là 15.80% = 12 (tấn) Sơ đồ điều chế H2SO4: FeS2 80% 2H2SO4 120 196 12  m (tấn) H SO 2 4 12.196 m .80% 15,68 120    (tấn) => 2 4 ddH SO 15,68.100 m 39,2 40    (tấn) b. Xác định mức độ ô nhiễu SO2: Số mol SO2 có trong 50 L không khí là 0,0012.10-3 : 64 = 1,875.10-8 (mol) Vậy trong 1m3 tương đương 1000L sẽ có 1000.1,875.10-8 : 50 = 3,75.10-7 < 6 3 1,0.10 mol / m  (theo tiêu chuẩn quốc tế quy định) nên không khí ở khu vực đó chưa bị ô nhiễm. c. Xác định công thức của oleum trên. Xét 10 mL dung dịch H2SO4 khi trung hòa bằng dung dịch NaOH 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O Số mol NaOH trung hòa = 20.10-3 .0,1 = 2.10-3 (mol) Theo phản ứng mol H2SO4 = 2.10-3 :2 = 10-3 (mol)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.