PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (File HS).pdf

ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ❖ BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. Những phát biểu sau nói về đặc điểm các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Với mỗi phát biểu hãy điền tên hạt phù hợp vào chỗ trống. Phát biểu Loại hạt (1) Hạt mang điện tích dương. (2) Hạt được tìm thấy cùng với hạt proton trong hạt nhân. (3) Hạt có thể xuất hiện với số lượng khác nhau trong các nguyên tử của cùng một nguyên tố. (4) Hạt có trong lớp vỏ xung quanh hạt nhân. (5) Hạt mang điện tích âm. (6) Hạt có khối lượng rất nhỏ, có thể bỏ qua khi tính khối lượng nguyên tử. (7) Hạt không mang điện tích. Câu 2. Những (a) Hầu hết hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt (1) ........................... (b) Một nguyên tử có 17 proton trong hạt nhân, số electron chuyển động quanh hạt nhân là (2) ..... (c) Một nguyên tử có 10 electron, số proton trong hạt nhân nguyên tử nguyên tố đó là (3) ........... (d) Khối lượng nguyên tử X bằng 19 amu, số electron của nguyên tử đó là 9. Số neutron của nguyên tử X là (4) ......... (e) Một nguyên tử có 3 proton, 4 neutron. Khối lượng của nguyên tử đó là (5) ............. 10 ĐIỀU 1. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. 2. Cấu tạo nguyên tử: Cấu tạo nguyên tử Kí hiệu Khối lượng (amu) Điện tích Hạt nhân Proton p 1 +1 Neutron n 1 0 Vỏ Electron e 0,00055 -1 3. Đơn vị khối lượng nguyên tử (amu): 1 amu = 1,6605.10-24 g. 4. Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân, có thể coi khối lượng hạt nhân là khối lượng nguyên tử. 5. Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 6. Kí hiệu hóa học của một nguyên tố được biểu diễn bằng một hoặc hai chữ cái đầu tiên của tên nguyên tố, chữ cái đầu phải viết hoa. Một số nguyên tố có kí hiệu hóa học dựa vào tên La- tin. 7. Các nguyên tố hóa học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. 8. Các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử (chu kì). 9. Các nguyên tố trong cùng một cột có tính chất hóa học tương tự nhau (nhóm). 10. Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Kim loại Phi kim Khí hiếm - IA, IIA, IIIA (trừ H, B). - Các nguyên tố nhóm B - Hầu hết các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA. - Tất cả các nguyên tố nhóm VIIIA.   
Câu 3. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau: Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Khối lượng nguyên tử (amu) Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Khối lượng nguyên tử (amu) Boron Be Nitrogen Na Oxygen Si Neon S Magnesium Cl Potassium Ca Iron Cu Câu 4. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau: Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố Nguyên tố Kí hiệu hóa học Số proton Số neutron Số electron Khối lượng nguyên tử (amu) 10 9 Sulfur 16 32 12 24 2 11 23 Ca Câu 5. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy điền các thông tin còn thiếu vào các ô trống trong bảng dưới đây: Số hiệu nguyên tử Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Số proton Số electron Chu kì Nhóm Kim loại, phi kim hay khí hiếm 7 11 13 15 18 20 26 30 Câu 6. Nguyên tố phosphorus (P) có Z = 15, có trong thành phần một loại phân bón, diêm, pháo hoa; nguyên tố calcium (Ca) có Z = 20 đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là xương và răng. (a) Hãy xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn. (b) Cho biết chúng thuộc loại nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 7. Dựa vào bảng tuần hoàn hãy xác định vị trí của các nguyên tố sau trong bảng tuần hoàn. Cho biết chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm?

KT (Đề kiểm tra có 2 trang) ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh: ........................................... Lớp: .................. Điểm Lời phê của giáo viên A. Phần trắc nghiệm (7 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Câu 1. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. B. electron và neutron. C. proton và neutron. D. proton và electron. Câu 2. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. B. neutron. C. electron. D. neutron và electron. Câu 3. Nguyên tố hoá học là tập hợp nguyên tử cùng loại có A. cùng số neutron trong hạt nhân. B. cùng số proton trong hạt nhân. C. cùng số electron trong hạt nhân. D. cùng số proton và số neutron trong hạt nhân. Câu 4. Kí hiệu hóa học của nguyên tố chlorine là A. CL. B. cl. C. cL. D. Cl. Câu 5. Kí hiệu hóa học của nguyên tố lưu huỳnh (sulfur) là A. Ni. B. Ag. C. Fe. D. S. Câu 6. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc A. nguyên tử khối tăng dần. B. tính kim loại tăng dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần D. tính phi kim tăng dần. Câu 7. Phần lớn các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn là A. kim loại. B. phi kim. C. khí hiếm. D. chất khí. Câu 8. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố là phi kim? A. Na. B. S. C. Al. D. Be. Câu 9. Hãy cho biết tên gọi của nhóm nguyên tố được tô màu trong bảng tuần hoàn dưới đây: MÃ ĐỀ “101”

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.