PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 3-2-TN NHIEU LUA CHON TIỆM CẬN-GV .pdf

https://tuikhon.edu.vn Tài liệu word chuẩn. ĐT: 0985029569 Trang 1/41 - Mã đề 121 TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ Câu 1: Cho hàm số y f x = ( ) có ( ) 2 lim x f x →− =  và ( ) 2 lim x f x → =  . Chọn mệnh đề đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận đứng. B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng. C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng 2 y = và y = −2 . D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 2 và x =−2. Lời giải Chọn D Từ 2 lim ( ) x f x →− =  và 2 lim ( ) x f x → =  . Ta có: Hàm số f x( ) có tiệm cận đứng tại x 2 = và x 2. =− Câu 2: Cho hàm số y f x = ( ) xác định trên nửa khoảng (−2;1) và có ( ) 2 lim 2, x f x →− + = ( ) 1 lim x f x → − = − . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng? A. Đồ thị hàm số y f x = ( ) có đúng một tiệm cận đứng là đường thẳng x =1. B. Đồ thị hàm số y f x = ( ) không có tiệm cận. C. Đồ thị hàm số y f x = ( ) có một tiệm cận đứng là đường thẳng x =1 và một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 . D. Đồ thị hàm số y f x = ( ) có một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 . Lời giải Chọn A Vì đồ thị hàm số y f x = ( ) có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2 nếu ( ) 2 lim x f x →− + = + hoặc ( ) 2 lim x f x →− + = − . Câu 3: Cho hàm số y f x( ) có lim ( ) 3 x f x và lim ( ) 3 x f x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x 3 và x 3 . C. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y 3 và y 3 . D. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. Lời giải Chọn C  Áp dụng định nghĩa về đường tiệm cận ngang. Câu 4: Cho hàm số y f x = ( ) có lim 3 ( ) x f x →+ = và lim 3 ( ) x f x →− = . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x =−3 ; x = 3. B. Đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −3 ; y = 3 . D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. Lời giải Chọn B Ta có lim 3 ( ) x f x →+ = và lim 3 ( ) x f x →− = nên đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận ngang là y = 3 . Câu 5: Cho hàm số y f x = ( ) có lim ( ) 1 x f x →+ = và lim ( ) 1 x f x →− = − . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x =1 và x =−1. B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang. C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
Trang 2/41 D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y =1 và y = −1. Lời giải Chọn D Dựa vào định nghĩa đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số ta chọn đáp án D. Câu 6: Cho hàm số ax b y cx d + = + (a b c d , , ,  ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là A. y =1. B. y = −1. C. x = 2 . D. y = 2 . Lời giải Chọn D Từ đồ thị hàm số ta có tiệm cận ngang có phương trình y = 2 . Câu 7: Cho hàm số ax b y cx d + = + (a b c d , , ,  ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là A. x = 2. B. x = 3. C. y = 3 . D. y = 2 . Lời giải Chọn C Từ đồ thị hàm số ta có tiệm cận ngang có phương trình y = 3 . Câu 8: Cho hàm số f x( ) có đồ thị như hình vẽ bên. Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị lần lượt là A. x = 2 và y =1. B. x = 2 và y = 2 . C. x =1 và y = 2 . D. x =1 và y =1.
Trang 3/41 Lời giải Chọn C Nhìn vào đồ thị ta suy ra ngay tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là các đường thẳng x y = = 1; 2 . Câu 9: Cho hàm số ax b y cx d + = + (a b c d , , ,  ) có đồ thị là đường cong trong hình bên. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là A. x =1. B. x =−2. C. x = 2 . D. y = 2 . Lời giải Chọn C Từ đồ thị hàm số ta có tiệm cận đứng có phương trình x = 2 . Câu 10: Cho hàm số y f x = ( ) có báng biến thiên như sau: Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Lời giải Chọn B Nhìn bảng biến thiên ta thấy x=0 hàm số không xác định nên x=0 là TCĐ của đồ thị hàm số lim 3 3 ( ) x f x y →+ =  = là TCN của đồ thị hàm số lim 1 1 ( ) x f x y →− =  = là TCN của đồ thị hàm số Vậy hàm số có 3 tiệm cận Câu 11: Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như sau Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Trang 4/41 Lời giải Chọn B Từ bảng biến thiên đã cho ta có : lim 0 ( ) x f x →− = nên đường thẳng y = 0 là một tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. ( ) 0 lim x f x → − = − nên đường thẳng x = 0 là một tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. Vậy đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận. Câu 12: Cho hàm số y f x = ( ) xác định trên \ 1;3   , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên : Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ? A. Đường thẳng x =1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho. B. Đường thẳng y = −1 là đường tiệm ngang của đồ thị hàm số đã cho. C. Đường thẳng x = 3 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho. D. Đường thẳng y =1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho. Lời giải Chọn A Dựa vào đồ thị ta có : lim 1 →− = x y nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y =1. lim 1 →+ = − x y nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = −1. 3 lim → − = + x y nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 3. Câu 13: Cho hàm số y f x = ( ) có bảng biến thiên như sau: Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là: A. 4 . B. 1. C. 3 . D. 2 . Lời giải Chọn D Hàm số y f x = ( ) có tập xác định: D = \ 0 .   Ta có: lim ( ) x f x →+ = + Không tồn tại tiệm cận ngang khi x → +. lim 2 ( ) x f x →− = vậy hàm số y f x = ( ) có tiệm cận ngang y = 2. ( ) 0 lim x f x → + = + ; ( ) 0 lim 4. x f x → − = −

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.