Nội dung text 3. TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ_BẢN HS.docx
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 2 Câu 9. Một khung dây hình vuông có cạnh dài 4 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 -5 T, mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc 60 0 . Từ thông qua mặt phẳng khung dây có độ lớn là A. 11,1.10 -6 Wb. B. 6,4.10 -8 Wb. C. 5,54.10 -8 Wb. D. 3,2.10 -6 Wb. Câu 10. Một hình vuông cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 4410B. T, từ thông qua hình vuông đó bằng 610 Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó bằng A. 0 0 . B. 30 0 . C. 45 0 . D. 60 0 . Câu 11. Một vòng dây diện tích S đặt trong từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc . Để từ thông qua vòng dây có giá trị BS 2 thì góc bằng A. 180 0 . B. 60 0 . C. 90 0 . D. 45 0 . Câu 12. Một khung dây dẫn hình tròn đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ 006B,T sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.Từ thông qua khung dây là 5 1210,.Wb .Bán kính vòng dây bằng A.8 cm. B. 8 mm. C. 4 cm. D. 4 mm. Câu 13. Một khung dây hình chữ nhật ABCD gồm 100 vòng dây, 64ABcm;ADcm . Khung được đặt trong từ trường đều 3210B.T , đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung. Quay khung dây 60 0 quanh cạnh AB. Độ biến thiên từ thông qua khung dây là A. 12.10 -5 Wb. B. 5123.10 Wb. C. 24.10 -5 Wb. D. 5243.10 Wb. Câu 14. Hình tròn biểu diễn miền trong đó có từ trường đều, có cảm ứng từ B. Khung dây hình vuông cạnh a ngoại tiếp đường tròn. Công thức nào sau đây biểu diễn chính xác từ thông qua khung ? A. 2 Ba (Wb). B. 2 Ba 4 (Wb). C. 2 a 2B (Wb). D. Ba 2 (Wb). Câu 15. Đường thẳng (d) giới hạn hai miền từ trường đều 1B→ và từ 2B→ . Biết 1B0,01 T ; 2B0,15 T (như hình vẽ). Khung dây MNPQ hình vuông cạnh 5 cm. Ban đầu khung dây nằm trong miền 1B→ . Cho khung dây chuyển động tịnh tiến sang miền 2B→ , sau khoảng thời gian t thì toàn bộ khung dây nằm trong miền 2B→ .Biến thiên từ thông qua khung dây trong thời gian t có độ lớn bằng A. 3,5.10 -4 Wb. B. 4.10 -4 Wb. C. 3,75.10 -4 Wb. D. 0,25.10 -4 Wb. ● B
VẬT LÍ 12/CHƯƠNG III_TỪ TRƯỜNG 3 DẠNG 2: XÁC ĐỊNH CHIỀU DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG Câu 16. Trong một mạch kín, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. trong mạch có một nguồn điện. B. mạch điện được đặt trong một từ trường không đều. C. mạch điện được đặt trong một từ trường đều. D. từ thông qua mạch điện biến thiên theo thời gian. Câu 17. Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng A. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc song song với đường sức từ. B. xuất hiện khi trong quá trình mạch kín chuyển động luôn có thành phần vận tốc vuông góc với đường sức từ. C. có chiều sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch kín. D. có chiều sao cho từ trường của nó chống lại nguyên nhân làm mạch điện chuyển động. Câu 18. Một cuộn dây (2) có hai đầu nối vào điện kể (3). Khi cho một thanh nam châm (1) dịch chuyển lại cuộn dây (2) theo phương vuông góc với (2) thì thấy kim của điện kế (3) lệch đi. Đây là hiện tượng A. nhiễm điện do hưởng ứng. B. cảm ứng điện từ. C. siêu dẫn. D. dẫn điện tự lực. Câu 19. Cho một vòng dây dẫn kín (hình vẽ) dịch chuyển ra xa một nam châm thì trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ. Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ này là quá trình chuyển hóa A. điện năng thành hóa năng. B. cơ năng thành điện năng. C. cơ năng thành quang năng. D. điện năng thành quang năng. Câu 20. Hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều của dòng điện cảm ứng ci trong vòng dây dẫn khi cho nam châm rơi tự do đi qua tâm của vòng dây đặt trên bàn? A. Hình 3. B. Hình 1. C. Hình 4. D. Hình 2. Câu 21. Một khung dây dẫn kín MNPQ đặt cố định trong từ trường đều. Hướng của từ trường B→ vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình bên. Biết vecto pháp tuyến n→ của mặt phẳng khung dây cùng chiều B→ . Khi từ thông qua diện tích khung dây tăng đều theo thời gian thì trong khung A. không xuất hiện dòng điện cảm ứng. B. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MQPNM. C. xuất hiện dòng điện cảm ứng có chiều MNPQM.