PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chuyên đề 21 - Muối.docx

Tên Chuyên Đề: MUỐI Phần A: Lí Thuyết I. Khái niệm muối 1. Định nghĩa: Muối là hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H + trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH 4 + ). 2. Tên gọi muối: − Cách gọi tên muối của kim loại: − Cách gọi tên muối của ammonium (NH 4 + ): Ví dụ: Acid Muối Ví dụ Hydrochloric acid (HCl) Muối chloride Sodium chloride: NaCl Sulfuric acid (H 2 SO 4 ) Muối sulfate Copper (II) sulfate: CuSO 4 Phosphoric acid (H 3 PO 4 ) Muối phosphate Potassium phosphate: K 3 PO 4 Carbonic acid (H 2 CO 3 ) Muối carbonate Calcium carbonate: CaCO 3 Nitric acid (HNO 3 ) Muối nitrate Magnesium nitrate: Mg(NO 3 ) 2 3. Phân loại: Có hai loại: muối aicd và muối trung hoà - Muối acid là muối trong phân tử còn nguyên tử H có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại. Vd: NaHSO 4 : Sodium hydrosulfate NaHCO 3 : Sodium hydrocarbonate - Muối trung hòa là muối trong phân tử không còn H có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại Vd: FeSO 4 : iron(II) sulfate Na 2 CO 3 : Sodium carbonate II. Tính tan của muối Tuỳ thuộc vào khả năng tan trong nước của muối, ta có: muối tan, muối không tan hoặc ít tan. - Muối Na + , K + , NH 4 + , NO 3 - đều tan - Muối Cl - hầu hết tan (trừ AgCl, PbCl 2 ) - Muối SO 4 2- hầu hết tan (trừ BaSO 4 , PbSO 4 , CaSO 4 ít tan) - Muối CO 3 2- hầu hết không tan (trừ Na 2 CO 3 , K 2 CO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3… ) - Muối PO 4 3- hầu hết không tan (trừ Na 3 PO 4 , K 3 PO 4 , (NH 4 ) 3 PO 4 …) - Muối S 2- : Hầu hết không tan (trừ Na + , K + , Ca 2+ , Ba 2+ ...) III. Điều chế muối Các phương pháp điều chế muối từ: − Oxide acid:
− Oxide base: − Dung dịch acid và base: − Kim loại và acid: M là một số kim loại đứng trước H trong dãy điện hoá như Mg, Al, Zn, Fe, … IV. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với kim loại: Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau (trong dãy điện hóa) ra khỏi dung dịch muối Ví dụ: Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu 2Al + 3FeSO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe Cu + ZnSO 4  Không phản ứng Lưu ý: Khi cho những kim loại tan trong nước tác dụng với muối: kim loại tác dụng với H 2 O trước tạo thành dung dịch base, sau đó dung dịch base mới tác dụng với dung dịch muối Vd: Khi cho Na va dung dịch CuSO 4 Na + H 2 O  NaOH + ½ H 2 NaOH + CuSO 4  Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 2. Muối tác dụng với dung dịch acid: Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa hoặc khí BaCl 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 + 2HCl AgNO 3 + HCl  AgCl + HNO 3 Na 2 S + HCl  NaCl + H 2 S  NaHSO 3 + HCl  NaCl + SO 2  + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 + HNO 3  Ba(NO 3 ) 2 + CO 2  + H 2 O Na 2 HPO 4 + HCl  NaCl + H 3 PO 4 3. Muối tác dụng với muối: Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa BaCl 2 + Na 2 SO 4  BaSO 4 + 2NaCl AgNO 3 + NaCl  AgCl + NaNO 3 Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 4  BaSO 4 + NaHCO 3 Ba(HCO 3 ) 2 + NaHSO 4  BaSO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O * Lưu ý:
- Đối với muối CO 3 2- : Các muối: Cu 2+ , Fe 3+ , Al 3+ không tồn tại trong dd mà bị thủy phân thành hidroxit tương ứng Vd: 2AlCl 3 + 3Na 2 CO 3 + 3H 2 O  2Al(OH) 3 + 6NaCl +3CO 2 Cu(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 + H 2 O  Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 + CO 2 - Đối vối muối sulfide S 2- : Các muối Mg 2+ , Al 3+ , Cr 3+ không tồn tại trong dung dịch mà cũng bị thủy phân thành hydroxit tương ứng Vd: 2AlCl 3 + 3Na 2 S + 6H 2 O  2Al(OH) 3 + 3H 2 S + 6NaCl 4. Muối tác dụng với dung dịch base: (Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa) MgCl 2 + 2NaOH  Mg(OH) 2 + 2NaCl NH 4 Cl + NaOH  NaCl + NH 3  + H 2 O Lưu ý: + KHSO 4 : Giống như một axit mạnh KOH + KHSO 4  K 2 SO 4 + H 2 O + Khi cho Ba(HCO 3 ) 2 + NaOH: Tỉ lệ mol 1:1: Ba(HCO 3 ) 2 + NaOH  BaCO 3 + NaHCO 3 + H 2 O Tỉ lệ mol 1:2: Ba(HCO 3 ) 2 + 2NaOH  BaCO 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O + Khi cho Ba(OH) 2 + NaHCO 3 : Tỉ lệ mol 1:1: NaHCO 3 + Ba(OH) 2  BaCO 3 + NaOH + H 2 O Tỉ lệ mol 1:2: 2NaHCO 3 + Ba(OH) 2  BaCO 3 + Na 2 CO 3 + H 2 O 5. Phản ứng phân hủy: a. Muối carbonate và hydrocarbonate - CO 3 2- : Hầu hết bị nhiệt phân trừ kim loại kiềm Na + , K + . Na 2 CO 3  không phản ứng CaCO 3  CaO + CO 2 - HCO 3 - : Tất cả bị nhiệt phân 2NaHCO 3 0t Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Ca(HCO 3 ) 2 0t CaCO 3 + 2CO 2 + H 2 O Nếu nhiệt phân đến khối lượng không đổi: CaCO 3 0t CaO + CO 2 b. Muối nitrate: Kim loại (M) dãy hđhh Sản phẩm Ví dụ Trước Mg (K, Na..) M(NO 2 ) n (1) + O 2 2NaNO 3 ot 2NaNO 2 + O 2 Mg đến Cu (Fe, Zn, Al, Cu) Oxit kim loại (2) + NO 2 + O 2 2Cu(NO 3 ) 2 ot 2CuO + 4NO 2 + O 2
Sau Cu (Ag, Hg) Kim loại (3) + NO 2 + O 2 (4) 2AgNO 3 2Ag + 2NO 2 + O 2 Lưu ý: - 4Fe(NO 3 ) 2 ot 4FeO + 2O 2 + 8NO 2 4FeO + O 2 ot 2Fe 2 O 3  4Fe(NO 3 ) 2 ot 2Fe 2 O 3 + O 2 + 8NO 2 - KClO 3 : 2KClO 3 20MnO t 2KCl + 3O 2  - KMnO 4 : 2KMnO 4 ot K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.