PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 29 - Thi thử THPT 2025.docx

1 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Hoàn thành chương trình cấp THPT. - Thời gian làm bài: 50 phút. - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Cấu trúc: + Mức độ đề: Biết: 27,5%; Hiểu: 40%; Vận dụng: 32,5%. + Dạng I: trắc nghiệm chọn 1 phương án: 4,5 điểm (gồm 18 câu hỏi (18 ý): Biết: 13 câu, Hiểu: 1 câu, vận dụng: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Dạng II: trắc nghiệm đúng sai: 4,0 điểm (gồm 4 câu hỏi (16 ý): Biết: 3 ý, Hiểu: 7 ý, vận dụng: 6 ý); đúng 1 ý 0,1-2 ý 0,25-3 ý 0,5–4 ý 1 điểm. + Dạng III: trắc nghiệm trả ời ngắn: 1,5 điểm (gồm 6 câu hỏi (6 ý): nhận biết: 0 câu, thông hiểu: 4 câu, vận dụng: 2 câu), mỗi câu 0,25 điểm: MA TRẬN SỐ 2: ĐỀ PHÁT TRIỂN TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024-2025 Lớp Chương/Chuyên đề Phần I Phần II Phần III Biết (8 câu) Hiểu (6 câu) VD (4 câu) Biết (3 ý) Hiểu (8 ý) VD (5 ý) Biết (0 ý) Hiểu (2 câu) VD (4 câu) 10 0,75đ (7,5%) Chương 1: Nguyên tử Câu 8 Chương 6: Tốc độ phản ứng Câu 1 Phản ứng hạt nhân Câu 16 11 1,25đ (12,5%) Chương 1: Cân bằng hoá học Câu 9 Chương 3: Hydrocarbon Câu 1 Chương 5: Dẫn xuất halogen- alcohol-phenol Câu 17 Câu 1b


4 Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 10: (hiểu) Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân hoàn toàn X (xúc tác acid) thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Hai chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucose. B. cellulose và saccharose. C. cellulose và fructose. D. tinh bột và saccharose. Câu 11: (hiểu) Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptide X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe. Cấu tạo của X là A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Val-Phe-Gly-Ala. C. Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Ala-Phe-Val. Câu 12: (hiểu) Một pin Galvani được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá - khử sau: (1) o Ag/AgAgeAgE0,799 V (2) 2+ 2 N o /NiiNi2eNiE=0,257 V Khi pin làm việc ở điều kiện chuẩn, nhận định nào sau đây là đúng? A. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni được tạo ra ở cực âm. B. Ag được tạo ra ở cực dương, 2Ni được tạo ra ở cực âm. C. Ag được tạo ra ở cực âm và Ni được tạo ra ở cực dương. D. Ag được tạo ra ở cực âm và 2 Ni được tạo ra ở cực dương. Câu 13: (hiểu) Để tái chế nhôm, người ta có thể sử dụng phế liệu kim loại như vỏ của các lon, hộp chứa nước giải khát hay thực phẩm. Phế liệu này còn lẫn các tạp chất là các hợp chất hữu cơ và vô cơ (có trong nhãn, mác in hoặc sơn trên vỏ lon, hộp). Phế liệu được cắt, băm nhỏ rồi cho vào lò nung đến khi chảy lỏng. Phần lớn các tạp chất biến thành xỉ lỏng, nổi lên trên, được vớt ra khỏi lò. Phần còn lại trong lò là nhôm tái chế ở trạng thái nóng chảy. Lon nhôm phế liệu a. Quá trình tái chế nhôm thể hiện sự chuyển thể của nhôm lần lượt là sự nóng chảy, sự đông đặc. b. Có thể sử dụng nhôm tái chế theo quy trình trên để tạo xoong nồi đun nấu. c. Giai đoạn cắt, băm nhỏ phế liệu nhôm trước khi nung chảy: giúp giảm bớt thể tích và tiết kiệm nhiên liệu đốt nung nóng chảy. d. Tái chế nhôm ít gây ô nhiễm môi trường.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.