PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 3. Ôn tập chương 1 và đề kiểm tra - HS.docx

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 1
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 2 Câu 1. Hằng số cân bằng K C của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 2. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu? A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị. C. pH tăng gấp đôi. D. pH tăng 2 đơn vị. Câu 3. Tính pH của các dung dịch sau: (a) Dung dịch NaOH 0,1 M. (b) Dung dịch HCl 0,1 M. (c) Dung dịch Ca(OH) 2 0,01 M. Câu 4. Viết biểu thức hằng số cân bằng Kc cho các phản ứng sau: (a) 2232SOg Og 2SOg⇀↽ (b) 2g2Cs O g 2CO⇀↽ (c) )AgAgClsaqCl(aq⇀↽ Câu 5. Cho cân bằng hoá học sau: H 2 (g) + I 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ 2HI(g);  0 r298H = -9,6 kJ Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H 2  hoặc I 2  thì giá trị hằng số cân bằng tăng. D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Câu 6. Xét phản ứng xảy ra trong lò luyện gang: Fe 2 O 3 (s) + 3CO(g) ˆˆ†‡ˆˆ Fe(s) + 3CO 2 (g) ∆ r H o  < 0 Nêu các yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất) cần tác động vào cân bằng trên để cân bằng chuyển dịch về bên phải (làm tăng hiệu suất của phản ứng). Câu 7. Cho cân bằng hoá học sau: 222COgHOg HgCOg⇀↽ Ở 700 °C, hằng số cân bằng K C = 8,3. Cho 1 mol khí CO và 1 mol hơi nước vào bình kín dung tích 10 lít và giữ ở 700°C. Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng.
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 3 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA LỚP 11 – CHƯƠNG 1 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho phản ứng hoá học sau: H 2 (g) + Br 2 (g) ⇀ ↽ 2HBr(g). Biểu thức hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng trên là A. C22 2[HBr] K BrH . B.  2 C 22 [HBr] K HBr . C. 22 C2 HBr K [HBr] . D. 22 C HBr K 2[HBr] . Câu 2. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. 2KClO 3 ot 2KCl + 3O 2 . B. N 2 (g) + O 2 (g) ⇀ ↽ 2NO(g). C. CH 4 + 2O 2 ot CO 2 + 2H 2 O. D. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 . Câu 3. Cân bằng hoá học là cân bằng động, do khi ở trạng thái cân bằng A. phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra với tốc độ bằng nhau. B. phản ứng nghịch dừng lại nhưng phản ứng thuận vẫn xảy ra. C. phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại. D. phản ứng thuận dừng lại nhưng phản ứng nghịch vẫn xảy ra. Câu 4. Hằng số cân bằng K C của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác. Câu 5. Cho cân bằng hoá học: PCl 5 (g) ⇀ ↽ PCl 3 (g) + Cl 2 (g); or298H > 0. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng. C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là quá trình phân li một chất trong nước thành ion. B. Sự điện li quá trình hoà tan một chất vào nước tạo thành dung dịch. C. Sự điện li là quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử. Câu 7. Thang pH được dùng để A. biểu thị độ acid của dung dịch.                   B. biểu thị độ base của dung dịch. C. biểu thị độ acid, base của dung dịch.           D. biểu thị độ mặn của dung dịch. Câu 8. Các chất trong dãy nào sau đây là những chất điện li mạnh? A. HCl, NaOH, CH 3 COOH. B. KOH, NaCI, H 3 PO 4 . C. HCl, CuSO 4 , Ba(OH) 2 . D. NaNO 3 , NaNO 2 , NH 3 . Câu 9. Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thủy phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thủy phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thủy phân tạo môi trường base. Trong dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. KNO 3 . B. K 2 SO 4 . C. Na 2 CO 3 . D. NaCl. Câu 10. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu? A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 0,5 đơn vị. C. pH tăng gấp đôi. D. pH tăng 2 đơn vị. Câu 11. Cho cân bằng hoá học sau: H 2 (g) + I 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ 2HI(g);  0 r298H = -9,6 kJ Mã đề thi: 201
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 4 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch. C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H 2  hoặc I 2  thì giá trị hằng số cân bằng tăng. D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Câu 12. Trong phản ứng sau đây: H 2 S(aq) + H 2 O ⇀ ↽ HS - (aq) + H 3 O + (aq). Chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Bronsted – lowry? A. H 2 S và H 2 O. B. H 2 S và H 3 O + . C. H 2 S và HS – . D. H 2 O và H 3 O + . Câu 13. Cho các nhận xét sau: a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau. c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu. d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. Các nhận xét đúng là A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d). Câu 14. Lắp bộ dụng cụ gồm 2 ống nghiệm có nhánh (a) và (b), được nối với nhau bằng một ống nhựa mềm, có khóa K như hình: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO 2 (g) (màu nâu đỏ) ⇀ ↽ N 2 O 4 (g) (không màu). Biết khi ngâm ống nghiệm (a) vào cốc nước đá thì màu của ống nghiệm (a) nhạt dần. Phản ứng thuận có A. o r298H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. o r298H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. C. o r298H > 0, phản ứng thu nhiệt. D. o r298H < 0, phản ứng thu nhiệt. Câu 15. Chất nào sau đây không phải chất điện li? A. KOH. B. K 2 SO 4 . C. HCl. D. C 12 H 22 O 11 . Câu 16. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. H 2 SO 4 . B. K 2 SO 4 . C. KOH. D. NaCl. Câu 17. Nhiệt độ thùng vôi mới tôi lên tới 150 o C và có giá trị pH = 13,1. Vì vậy nếu chẳng may bị ngã vào thùng vôi mới tôi thì người đó vừa bị bỏng do nhiệt ướt, vừa bị bỏng do kiềm. Bỏng vôi mới tôi sẽ để lại những vết sẹo lồi, lõm hoặc loang lổ trông rất xấu. Nhưng nếu được sơ cứu kịp thời thì hậu quả để lại sẽ được giảm đi nhiều. Hãy lựa chọn một phương án sơ cứu mà em cho là có hiệu quả nhất trong các phương án dưới đây? A. Dội nước lạnh liên tục vào cho sạch vôi rồi dùng nước mắm rửa vết bỏng. B. Dội nước lạnh liên tục vào cho sạch vôi rồi phủ lên một lớp kem đánh răng lên vết bỏng. C. Chỉ dội nước lạnh liên tục vào vết bỏng cho sạch vôi. D. Dội nước lạnh liên tục vào cho sạch rồi dùng giấm ăn rửa vết bỏng. Câu 18. Để xác định nồng độ dung dịch HCl bằng phương pháp chuẩn độ acid-base, cho dung dịch HCl (sử dụng chỉ thị phenolphthalein) phản ứng vừa đủ với A. dung dịch NaClO đã biết nồng độ. B. chất rắn Fe(OH) 3 . C. dung dịch NaOH đã biết nồng độ. D. chất rắn CaCO 3 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.