PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text HSG VẬT LÍ 12-ĐỀ KHẢO SÁT ĐỘI TUYỂN HSG 2.docx

1 ĐỀ THI HSG LÝ 12 Câu 1.Một con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m = 200 g, độ cứng k = 20 N. Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên 0FFcos(15t)N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3 cm thì tốc độ của vật là A. 40 cm/s. B. 60 cm/s. C. 30 cm/s. D. 45 cm/s. - Đáp án: B - Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực: 2222 vAx155360cm/s. Câu 2.Một con lắc đơn dao động điều hoà. Nếu giảm chiều dài của con lắc 10% thì chu kì dao động A. giảm 3,2%. B. giảm 5,0%. C. giảm 19,0%. D. giảm 5,1 %. - Đáp án: C - Theo bài ra: 21l0,9l => 2 21T0,981%T => chu kì giảm 19%. Câu 3.Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 0,36 s. Tại thời điểm t = 0; thế năng của vật bằng 0,12J và đang giảm thì sau đó 0,27 s, thế năng của vật là 0,36 J. Tìm thế năng của vật tại thời điểm t = 0,255 s. A. 0,48 J. B. 0,24 J. C. 0,18 J. D. 0,40 J. - Đáp án: B - Có 1t0,27s => 11 3 t 2   => o1OMOM→→ => từ 2 tam giác vuông bằng nhau => 222 o1t0t1xxAWWW0,48J - Có t00 WA Wx 42 - Với 2t0,255s => 22t 12   => Từ hình vẽ: 2t2 AW xW0,24J. 22 Câu 4.Một lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng khối lượng m = 600 g. Giữ vật ở vị trí phía dưới vị trí cân bằng sao cho lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 10 N rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lấy 2g10m/s. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 0 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 8 N. - Đáp án: A - Giữ vật rồi thả nhẹ, vị trí ban đầu là vị trí biên dưới. - Hợp lực: F = kA = 10 N. - Với P = mg = 6 N < F. => Lực đàn hồi nhỏ nhất bằng 0. AAx 0M 1M 2M 0x1x2x
2 Câu 5.Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 22 gm/s. Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng, đồ thị của thế năng đàn hồi theo thời gian như hình vẽ. Thế năng đàn hồi 0E tại thời điểm 0t là A. 20 mJ. B. 60 mJ. C. 90 mJ. D. 45 mJ. - Đáp án: A - Từ hình vẽ: T = 0,4 s. - Với 0l T2 g   => 0l4cm. - Giờ gian vật đi từ vị trí biên tới vị trí lò xo không biến dạng 22 ts 153   => A = 8 cm; với thế năng đàn hồi cực đại W = 0,18 J; lò xo dãn 12 cm => k = 25 N. - Tại 0t , vật đang ở biên âm, lò xo nén 4 cm => thế năng đàn hồi: 2211 Wk.l.25.0,0420mJ. 22 Câu 6.Trên mặt biển, khoảng cách giữa 6 đỉnh sóng liên tiếp là 7,5m và thời gian để 10 đỉnh sóng đi qua trước mặt người quan sát là 9s. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. 1,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 1,39 m/s. D. 1,67 m/s. - Đáp án: A - Theo bài ra: 5.λ = 7,5 m; 9 T = 9s => v = λ.f = 1,5 m. Câu 7.Trên mặt nước có hai nguồn 12S,S dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình là 1u2cos24tmm 3     ; 2 4 u4cos24tmm 3     với t(s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 0,4 m/s và khoảng cách giữa hai nguồn 12SS17cm . Trên đoạn thẳng nối hai nguồn, các điểm dao động với biên độ 2 mm là A. 11. B. 10. C. 9. D. 12. - Đáp án: A - Hai nguồn ngược pha. - Bước sóng: λ = 10/3 cm. - Xét tỉ số 12SS/5,1 => 11 cực tiểu. Câu 8.Hai điện tích điểm 9 12qq3.10C đặt lần lượt tại hai điểm A và B trong không khí với AB = 40 cm. Một điểm C nằm trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn 15 cm. Cường độ điện trường tại C có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây? A. 713 V/m. B. 518 V/m. C. 691 V/m. D. 864 V/m. - Đáp án: B - Có AC = 25 cm. - Cường độ điện trường tại C: 91 C2 qh E9.10.2518,4V/m. rAC 0l 0M 2 Mt 15    
3 Câu 9.Tụ điện 1 có điện dung 3 μF được tích điện bởi nguồn điện có hiệu điện thế 1U10V, tụ điện 2 có điện dung 2 μF được tích điện bởi nguồn điện có hiệu điện thế 2U30V. Ngắt hai tụ điện ra khỏi nguồn rồi nối hai cặp bản tụ nhiễm điện cùng loại với nhau. Tính hiệu điện thế của mỗi tụ sau khi nối? A. 18 V. B. 6 V. C. 7,5 V. D. 40 V. - Đáp án: A 112212CUCU(CC).U => U = 18 V. Câu 10.Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V - 900 mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, pin có thể dùng để nghe gọi liên tục trong 4,5 giờ. Bỏ qua mọi hao phí. Công suất tiêu thụ điện trung bình của chiếc điện thoại trong quá trình đó là A. 3,60 W. B. 0,36 W. C. 0,72 W. D. 7,2 W. - Đáp án: C - Điện năng của pin sau khi được sạc đầy: AE.I.t - Công suất trung bình của điện thoại: 3 AE.I.t3,6.900.10 P0,72W. 4,5    Câu 11.Cuộn dây đồng ( 8ρ1,75.10Ωm ) có n = 1000 vòng, đường kính mỗi vòng là d = 10 cm. Mật độ dòng điện cho phép qua cuộn dây 2i2(A/mm). Tìm hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào cuộn dây gần đúng với giá trị nào sau đây? A. 11 V. B. 22 V. C. 110V. D. 220 V. - Đáp án: A - Cường độ dòng điện cho phép qua cuộn dây: I = iS = 2.10 6 . π r 2 . - Điện trở của cuộn dây đồng: R = 2 lnπ dnπ d ρρρ SSπr . - Hiệu điện thế lớn nhất đặt vào cuộn dây: U max = IR = 2.10 6 . 2 2 nπ d πr.ρ πr . => U max = 2.10 6 .1,75.10 -8 .1000. π .0,1 11 V . Câu 12.Vôn kế mắc vào nguồn (E = 100 V, r = 10 ) chỉ 99,1 V. Điện trở vôn kế gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 1100 V. B. 1000 V. C. 1200 V. D. 1010 V. - Đáp án: A - Gọi R v là điện trở của vôn kế, I là cường độ dòng điện qua mạch. - Ta có: U = IR v = v v E R R+r => R v = rU10.100 = = 1111 E-U100-99,1  Vậy: Điện trở của vôn kế là R v = 1111  . Câu 13.Độ chênh lệch o35C sẽ tương ứng với A. o63F. B. o35F. C. o95C. D. o31F.
4 - Đáp án: A - oootF1,8tC63F Câu 14.Có hai quả cầu kim loại cùng kích thước, khối lượng 12m200g;m300g chuyển động cùng phương ngang ngược chiều đến va chạm mềm trực diện với nhau. Biết tốc độ mỗi quả cầu lần lượt là 5 m/s và 2 m/s. Cho rằng, toàn bộ phần cơ năng bị giảm chuyển thành nội năng của hai quả cầu. Độ tăng nội năng của hệ hai quả cầu là bao nhiêu? A. 2,94 J. B. 2,25 J. C. 12,25 J. D. 0,54 J. -Đáp án: A - Vận tốc của hệ sau va chạm: 1122 12 mvmv v0,8m/s. mm    - Độ tăng nội năng của hệ: d1d2dUWWW2,94J. Câu15.Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 80 cal/g. Một người làm tan chảy 50 g nước đá bằng cách nhai liên tục trong 40 giây. Công suất của người đó là A. 100 W. B. 420 W. C. 160 W. B. 672 W. - Đáp án:B Công suất: Qm P420W.   Câu 16.Cần bao nhiêu gam hơi nước ở nhiệt độ o130 để làm nóng 300 g nước đựng trong bình thuỷ tinh 150 g từ o22C đến o50C . Biết nhiệt dung riêng của thuỷ tinh là 837 J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K; nhiệt dung riêng của hơi nước là 2010 J/kg.K; nhiệt hoá hơi riêng của nước là 62,26.10J/kg. A. 15,3 g. B. 13,5 g. C. 15,8 g. D. 18,5 g. - Đáp án: A Phương trình cân bằng nhiệt: => m = 15,3 g. Câu 17.Trong quá trình biến đổi của một lượng khí xác định, nếu áp suất tăng 0,5 atm hoặc giảm 0,2 atm thì thể tích đều biến đổi 1 lít. Nếu áp suất của khí tăng 0,05 atm thì thể tích A. tăng 0,2 lít. B. giảm 0,2 lít. C. tăng 0,25 lít. D. giảm 0,25 lít. - Đáp án: B - Theo bài ra: pV(p0,5).(V1)(p0,2)(V1) => p = 1,2 atm; V = 5 lít. - Với: pV(p0,05).V' => V’= 4, 8 lít => thể tích giảm 0,2 lít Câu 18.Tìm nhiệt độ ban đầu của một khối khí lí tưởng xác định biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm o50C thì thể tích tăng thêm 50% so với thể tích ban đầu và áp suất giảm đi 25% so với áp suất ban đầu. A. o127C. B. o231C. C. o258C D. o133C.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.