PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 19. ĐÒN BẨY - HS.docx

Bài 19. ĐÒN BẨY I. Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng của lực Đòn bẩy có thể làm thay đổi hướng của lực tác dụng. Hình. Mô hình đòn bẩy đơn giản II. Các loại đòn bẩy Dựa trên vị trí điểm tựa, người ta chia thành 3 loại đòn bẩy: – Loại I: Đòn bẩy có điểm tựa ở giữa. – Loại II: Đòn bẩy có điểm tựa ở đầu, vật ở giữa lực và điểm tựa. – Loại III: Đòn bẩy có điểm tựa ở đầu, vật ở đầu bên kia và lực tác dụng ở trong khoảng giữa hai đầu.
Hình. Các loại đòn bẩy III. Sử dụng đòn bẩy trong thực tiễn Nhận biết dùng đòn bẩy khi nào được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi – Xác định vị trí của điểm tựa O. – Xác định điểm O 1 . – Xác định điểm O 2 . – So sánh khoảng cách OO 2 với OO 1 . Nếu: + OO 2 > OO 1 thì F 2 < F 1 : Đòn bẩy cho lợi về lực. + OO 2 < OO 1 thì F 2 > F 1 : Đòn bẩy cho lợi về đường đi. Hình. Một số hình ảnh ứng dụng đòn bẩy trong thực tiễn

Bạn nào có phát biểu đúng trong trường hợp trên? A. Chỉ có Nam đúng. B. Chỉ có Ngọc đúng. C. Chỉ có Hà đúng. D. Cả 3 bạn đều sai. Câu 13. Hai quả cầu đặc có kích thước y như nhau, một quả bằng đồng và một quả bằng sắt được treo vào 2 đầu của đòn bẩy tại 2 điểm C và D. Biết OC = OD. Lúc này đòn bẩy sẽ A. cân bằng nhau. B. bị lệch về phía qủa cầu bằng sắt. C. bị lệch về phía qủa cầu bằng đồng. D. chưa thể khẳng định được điều gì. Câu 14. Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi A. khoảng cách OO 1 = OO 2 . B. khoảng cách OO 1 > OO 2 . C. khoảng cách OO 1  < OO 2 . D. khoảng cách OO 1  OO 2 . Câu 15. Cho đòn bẩy loại 1 có chiều dài OO 1  < OO 2 . Hai lực tác dụng vào 2 đầu O 1  và O 2  lần lượt là F 1  và F 2 . Để đòn bẩy cân bằng ta phải có A. lực F 2  có độ lớn lớn hơn lực F 1 . B. lực F 2  CÓ độ lớn nhỏ hơn lực F 1 . C. hai lực F 1  và F 2  có độ lớn như nhau. D. không thể cân bằng được, vì OO 1  đã nhỏ hơn OO 2 . Câu 16. Khi đưa một hòn đá nặng dời chỗ sang bên cạnh, người ta thường sử dụng A. Ròng rọc cố định.  B. Mặt phẳng nghiêng.  C. Đòn bẩy.  D. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy. Câu 17. Hình bên dưới là ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy loại mấy? A. Đòn bẩy loại 1. B. Đòn bẩy loại 2. C. Đòn bẩy loại 3. D. Đòn bẩy loại 1 và 2. Câu 18. Hình bên dưới mô tả động tác ném bóng là ứng dụng của nguyên tắc đòn bẩy A. loại 1. B. loại 2. C. loại 3. D. loại 1 và 2.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.