Nội dung text Chuyên đề 8. Điện hóa học.doc
Trang 2 Chú ý: • Độ điện li α phụ thuộc vào bản chất của chất tan, vào nhiệt độ và nồng độ của dung dịch. Dung dịch càng loãng (C 0 càng nhỏ) thì α càng lớn. • Đối với dung dịch axit yếu (α <1). aHA HA K ⇄ Ban đầu: Co 0 0 Phản ứng: C 0 α C 0 α C 0 α Cân bằng: (1- α)C 0 C 0 α C 0 α 2 0 a HAC K [HA]1 Giả sử a 0 K 111 C - Đối với dung dịch bazơ yếu (α < 1 ). bBOHB OHK⇄ Tương tự ta cũng có: 2 0 b HAC K [HA]1 Giả sử b 0 K 111 C 4. Axit - Bazơ - Muối a) Axit • Axit là chất khi tan trong nước phân li ra ion H + (theo A- re - ni - ut). Thí dụ : HClHCl 33CHCOOHCHCOOH⇄ • Axit là chất nhường proton (H + ) để trở thành bazơ liên hợp, axit càng mạnh thì | bazơ liên hợp với nó càng yếu và ngược lại (theo Bronstet). Thí dụ : 3233CHCOOHHOCHCOOHO⇄ Như vậy theo thuyết Bronsted, axit có thể là: – Phân tử trung hòa: 2434342HCl,HSO,HPO,HNO,NHCl,CuCl, 23HClHOClHO - Cation: 3324222NH,FeHO,AlHO,CuHO, 4233NHHONHHO⇄ - Anion: 4HSO 2 4243HSOHOSOHO⇄ b) Bazo • Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH - (theo A- re-ni - ut). Thí dụ : NaOHNaOH • Bazơ là chất có khả năng nhận proton (H + ) để trở thành axit liên hợp, bazơ càng mạnh thì bazơ liên hợp với nó càng yêu và ngược lại (theo Bronstet). Thí dụ : 324NHHONHOH⇄ Như vậy theo thuyết Bronsted, bazơ có thể là: - Phân từ trung hòa: NaOH, Ba(OH) 2 , Cu(OH) 2 , NH 3 , Na 2 CO 3 ...