PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BT11 Chuyên đề 1 - Dao động - GV - 169 trang.pdf

 Vũ Đình Khang 09.73.72.88.89 VẬT LÍ 11 1 - Dao động cơ học nói chung là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng xác định. - Dao động tuần hoàn là dao động cơ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. - Dao động tuần hoàn có thể có mức độ phức tạp khác nhau tùy theo vật hay hệ vật dao động. Dao động tuần hoàn đơn giản nhất là dao động điều hòa. - Dao động tự do: Dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực (dao động riêng) - Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côssin (hay sin) theo thời gian. - Phương trình x = A cos(ωt + φ) được gọi là phương trình dao động điều hòa. Với: x: Li độ (m hoặc cm) A: Biên độ (m hoặc cm); A>0  = +   t : Pha dao động (rad). : Pha ban đầu (rad); −      *Chú ý: Vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài L = 2A. Quãng đường vật dao động đi được sau 1 dao động là S = 4A Đường biểu diễn li độ x = A cos(ωt + φ) với φ = 0 Chuyên đề 1 DAO ĐỘNG Chủ đề 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I Tóm tắt lý thuyết 1 Dao động cơ 2 Dao động điều hòa 3 Đồ thị dao động điều hòa
 Vũ Đình Khang 09.73.72.88.89 VẬT LÍ 11 2 *Nhận xét: Đồ thị của vật dao động điều hòa là một đường hình sin - Mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều: Điểm M chuyển động tròn đều với tốc độ góc ω. Gọi P là hình chiếu của M trên trục Ox (Hình 1.6). Điểm P dao động điều hòa với phương trình. x = OM cos( ωt + φ) Bảng 1.2. Sự tương tự trong dao động điều hòa và chuyển động tròn đều Kí hiệu Dao động điều hòa Chuyển động tròn đều x Li độ Tọa độ hình chiếu của vật trên trục tọa độ đi qua tâm và nằm trong mặt phẳng của quỹ đạo tròn. A Biên độ Bán kính T Chu kì dao động Chu kì quay f Tần số dao động Tần số quay  Tần số góc Tốc độ góc 2 2 ( / ) f rad s T    = =  = +   t Pha dao động Tọa độ góc Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phương án sau: A. Dao động điều hòa thì tuần hoàn. B. Dao động là chuyển động qua lại quanh một vị trí đặc biệt gọi là vị trí cân bằng. C. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm tan (hay cotan) của thời gian. D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái của vật được lặp lại như cũ, theo hướng cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau xác định. II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
 Vũ Đình Khang 09.73.72.88.89 VẬT LÍ 11 3 Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x Acos t =  +  ( ) (A > 0; ω > 0) Pha của dao động ở thời điểm t là A. ω. B. cos(ωt + φ). C. (ωt + φ). D. φ. Câu 3: Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa? A. x = 2sin(2πt + π/6) (cm). B. x = 3tcos(100πt + π/6) (cm). C. x = - 3cos5πt (cm). D. x = 1 + 5cosπt (cm). Câu 4. Đồ thị của dao động điều hòa là A. một đường hình sin. B. một đường thẳng. C. một đường elip. D. một đường parabol. Câu 5: Trong phương trình dao động điều hòa: x = A cos( ωt + φ), radian (rad) là đơn vị đo của đại lượng A. biên độ A. B. pha dao động  +  t . C. tần số góc ω. D. chu kì dao động T. Câu 6: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 5cos 10t cm. 2    = −     Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2 3  là: A. – 2,5 cm. B. 5 cm. C. 0 cm. D. 2,5 cm. Câu 7. Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos( ωt+ φ), phát biểu nào sau đây sai? A. biên độ A là hằng số dương, phụ thuộc vào kích thích dao động B. biên độ A là hằng số dương, không phụ thuộc vào gốc thời gian C. pha ban đầu φ là hằng số, chỉ phụ thuộc vào gốc thời gian. D. tần số góc ω là hằng số dương, phụ thuộc vào các đặc tính của hệ. Câu 8: Dao động cơ là A. chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định trạng thái chuyển động được lạo lại như cũ.
 Vũ Đình Khang 09.73.72.88.89 VẬT LÍ 11 4 B. chuyển động có biên độ và tần số xác định. C. chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp đi lặp lại nhiều lần. D. chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định. Câu 9: Chọn phát biểu sai? A. Dao động điều hòa là dao động mà li độ được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số. B. Dao động điều hòa có thế được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi. D. Khi một vật dao động điều hòa thì động năng của vật đó cũng dao động tuần hoàn. Câu 10: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạng thái ban đầu gọi là gì? A. Tần số dao động B. Pha dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 2 x 5cos 4 t cm 3    =  +     . Pha ban đầu của dao động là: A. 5 rad. B. 4π rad. C. 2 3  rad D. 1 4 rad Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo có chiều dài 10 cm. Biên độ của dao động là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 2,5 cm. D. 1,125 cm. Câu 13: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm . Quãng đường vật đi được sau 2 dao động là: A. 32 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 64 cm. Câu 14: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Thời gian vật thực hiện được 1 dao động là: A. 2 s. B. 0,5 s. C. 1 s. D. 30 s. Câu 15: Một vật dao động điều hòa có phương trình 7 x 2cos 2 t cm 6    =  −     . Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là: A. 1 cm B. 1,5 cm C. 0,5 cm D. −1 cm Câu 16: Vật có đồ thị li độ dao động như hình vẽ. Biên độ và li độ của vật tại thời điểm t = 0,5s là: A. A = 2 cm, x = 2 cm. B. A = 4 cm, x = 2 cm. C. A = 2 cm, x = -2 cm. D. A = 4 cm, x = -2 cm.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.