Nội dung text CD17-XAC SUAT CO DIEU KIEN - HS.docx
Chủ đề ôn thi tốt nghiệp Toán 12 Cấu trúc mới 2025 Dành cho các em hệ GDTX; HS TRUNG BÌNH KHÁ- MỨC 7+ 1Zalo: 0774860155 Word xinh Duong Hung Mục lục Chương ❹. NGUÊN HÀM, TÍCH PHÂN 2 § 13. ỨNG DỤNG HÌNH HỌC TÍCH PHÂN 2 Ⓐ. Tóm tắt lý thuyết 2 Ⓑ. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án chọn. 3 Chương ❻. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN
Chủ đề ôn thi tốt nghiệp Toán 12 Cấu trúc mới 2025 Dành cho các em hệ GDTX; HS TRUNG BÌNH KHÁ- MỨC 7+ 2Zalo: 0774860155 Word xinh Duong Hung § 18. XÁC SUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN Ⓐ. Tóm tắt lý thuyết ❶. Định nghĩa xác suất có điều kiện Định nghĩa: ● Cho hai biến cố A và B. Xác suất của biến cố A với điều kiện biến cố B đã xảy ra được gọi là xác suất của A với điều kiện B , kí hiệu là PAB�O . ● Nếu P0B thì P P P AB AB B �O . Nhận xét: ⬩ Nếu P0B thì : PP.PABBAB�O . ⬩ Nếu A, B là hai biến cố bất kì thì: PP.PP.PABABABAB�O�O . ⬩Công thức trên được gọi là công thức nhân xác suất. ⬩ Cho hai biến cố A và B với P0B . Khi đó, ta có: PnAB AB nB �O . Chú ý: Mối liên hệ giữa xác suất có điều kiện và biến cố độc lập: ● Cho A và B là hai biến cố với 0P1A , 0P1B . Khi đó, A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi P()P()P()AABAB�O�O và P()P()P()BBABA�O�O. ● Vì vậy hai biến cố là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của biến cố này không làm ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố kia. ● Ghi nhớ
Chủ đề ôn thi tốt nghiệp Toán 12 Cấu trúc mới 2025 Dành cho các em hệ GDTX; HS TRUNG BÌNH KHÁ- MỨC 7+ 3Zalo: 0774860155 Word xinh Duong Hung Chú ý Nếu 0PB thì .PABPBPAB Nếu A và B là hai biến cố bất kì thì: ..PABPAPABPBPAB . Cho A và B là hai biến cố với 0PB . Khi đó, ta có: nAB PAB nB Trong đó nAB là số các trường hợp thuận lợi của AB ; nB là số các trường hợp thuận lợi của B. Nếu A và B là hai biến cố bất kì, với 0PB thì: 1PABPAB Cho A và B là hai biến cố với 0101; PAPB . Khi đó, A và B là hai biến cố độc lập khi và chỉ khi: PAPABPAB và PBPBAPBA Nếu A và B là hai biến cố bất kì, với 0PB thì: 1PABPAB ● Ghi nhớ Ⓑ. Câu hỏi trắc nghiệm nhiều phương án chọn. Câu 1: Gieo con xúc xắc 1 lần. Gọi A là biến cố xuất hiện mặt 2 chấm. B là biến cố xuất hiện mặt chẵn. Xác suất |PAB là A. 1 2 . B. 1 3 . C. 2 3 . D. 1 6 . Câu 2: Cho hai biến cố A và B có ()0,3;()0,6;(A)0,2.PAPBPB Xác suất |PAB là A. 1 2 . B. 1 3 . C. 2 3 . D. 1 6 . Câu 3: Từ một hộp có 4 tấm thẻ cùng loại được ghi số lần lượt từ 1 đến 4. Bạn An lấy ra một cách ngẫu nhiên một thẻ từ hộp, bỏ thẻ đó ra ngoài và lại lấy một cách ngẫu nhiên thêm một thẻ nữa. Xét biến cố A là “ thẻ lấy ra lần thứ nhất ghi số 3”. Số các kết quả thuận lợi của biến cố A là A. 3 . B. 2 C. 4 . D. 1 . Câu 4: Cho hai biến độc lập ,AB với 0,8; 0,3PAPB . Khi đó, PAB bằng A. 0,8 . B. 0,3 . C. 0,4 . D. 0,6 . Câu 5: Cho hai biến cố ,AB với ()()0,7;0,3PBPAB== . Tính ()/PAB