Nội dung text 3.HOA HOC 11 MOI 2024-2025-C2.DE.doc
HÓA HỌC 11 Chương trình GDPT 2018 Chương 2: NITROGEN – SULFUR (Phiên bản mới: Theo cấu trúc đề minh họa 2025 của bộ giáo dục) H 2 SO 4 sản xuất acquy Họ và tên học sinh:……………………………………….Lớp:……….. Năm học : 2024 – 2025 LƯU HÀNH NỘI BỘ
Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 2 Chương 2: NITROGEN – SULFUR A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 3 CHỦ ĐỀ 1: NITROGEN 3 CHỦ ĐỀ 2: AMMONIA - MUỐI AMMONIUM 4 CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN 8 CHỦ ĐỀ 4: SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE 11 CHỦ ĐỀ 5: SULFURIC VÀ MUỐI SULFATE 14 CHỦ ĐỀ 6: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 18 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP 19 PHẦN 1: BÀI TẬP TỰ LUẬN ACID 19 DẠNG 1: NITROGEN : N 2 19 Dạng 1.1: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của nitrogen 19 Dạng 1.2. Bài toán về nitrogen (có thể gặp ở bài toán về NH 3 ) 19 DẠNG 2: AMMONIA: NH 3 - AMMONIUM: + 4NH 20 Dạng 2.1: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí ammonia: NH 3 - ammonium: + 4NH 20 Dạng 2.3. Ứng dụng ammonia: NH 3 - ammonium: + 4NH 22 Dạng 2.4: Bài toán về ammonia 23 Dạng 2.5: Bài toán về ammonium 24 DẠNG 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN 25 Dạng 3.1: Các oxide của nitrogen và mưa acid 25 Dạng 3.2: Nitric acid & hiện tượng phú dưỡng 26 Dạng 3.3: Viết phương trình hóa học về nitrogen và hợp chất nitrogen 28 DẠNG 3.4 : ĐIỀU CHẾ 29 DẠNG 3.5: NHẬN BIÊT 29 Dạng 3.6: Bài toán hỗn hợp kim loại, oxide kim loại phản ứng với HNO 3 29 Dạng 3.7. Bài toán hỗn hợp kim loại , oxide kim loại + HNO 3 (tính nhanh) 30 DẠNG 4: SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) 32 Dạng 4.1: Cấu tạo, tính chất vật lí, lý thuyết tính chất hóa học 32 Dạng 4.2. Trạng thái tự nhiên, ứng dụng , xử lí khi thải vào môi trường của sulfur (S) và sulfur dioxide (SO 2 ) 32 Dạng 4.3: Tính chất hóa học của sulfur (S) và sulfur dioxide (SO 2 ) 33 Dạng 4.4: Bài toán về sulfur (S) và sulfur dioxide (SO 2 ) 34 Dạng 4.5: SO 2 tác dụng với dung dịch NaOH/KOH 34 DẠNG 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE 35 Dạng 5.1: Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí sulfuric acid và muối sulfate 35 Dạng 5.2: Sản xuất, ứng dụng, an toàn khi sử dụng sulfuric acid và muối sulfate 35 Dạng 5.3: Tính chất hóa học sulfuric acid và muối sulfate 37 Dạng 5.4: Bài toán về sulfuric acid và muối sulfate 38 DẠNG 6: BÀI TẬP TỔNG HỢP SULFUR & HỢP CHẤT SULFUR 40 Dạng 6.1: Viết phương trình hóa học sulfur & hợp chất sulfur 40 Dạng 6.2 : Nhận biết & điều chế 40 Dạng 6.3: Bài toán hỗn hợp kim loại + H 2 SO 4 41 PHẦN 2: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN CHỌN (CHỌN 1 ĐÁP ÁN) 43 MỨC ĐỘ 1: BIẾT 43 DẠNG 1: NITROGEN : N 2 43 Dạng 1.1: Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí 43 Dạng 1.2: Điều chế, ứng dụng, trạng thái tự nhiên 44 Dạng 1.3: Tính chất hóa học 45 DẠNG 2: AMMONIA: NH 3 - AMMONIUM: + 4NH 46 DẠNG 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN 49 Dạng 3.1: các oxide của nitrogen và mưa acid 49 Dạng 3.2: Nitric acid & hiện tượng phú dưỡng 52 DẠNG 4: SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) 55 DẠNG 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE 58 MỨC ĐỘ 2 : HIỂU 62 DẠNG 1: NITROGEN 62 DẠNG 2: AMMONIA: NH 3 - AMMONIUM: + 4NH 65 DẠNG 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN 69 DẠNG 4: SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) 70 DẠNG 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE 75 MỨC ĐỘ 3 : VẬN DỤNG 78 DẠNG 1: NITROGEN: N 2 & AMMONIA (NH 3 ) - MUỐI AMMONIUM 78 DẠNG 2: NITRIC ACID & HIỆN TƯỢNG PHÚ DƯỠNG 80
Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 3 DẠNG 3: SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) 82 DẠNG 4: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE 83 PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI 85 DẠNG 1: NITROGEN : N 2 85 DẠNG 2: AMMONIA: NH 3 - AMMONIUM:+ 4NH 90 DẠNG 3: Một số hợp chất của nitrogen với oxygen 95 DẠNG 4: SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) 100 DẠNG 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE 103 PHẦN 4: BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN 107 Mức 2: THÔNG HIỂU 107 DẠNG 1: NITROGEN 107 DẠNG 2: AMMONIA: NH 3 - AMMONIUM: + 4NH 108 DẠNG 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN 109 DẠNG 4: SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) 110 DẠNG 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE 111 Mức 3: VẬN DỤNG 112 DẠNG 1: NITROGEN 112 DẠNG 2: AMMONIA: NH 3 - AMMONIUM: + 4NH 113 DẠNG 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN 114 DẠNG 4: SULFUR (S) VÀ SULFUR DIOXIDE (SO 2 ) 116 DẠNG 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE 117 C. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 THEO KIỂU MINH HỌA 2025 118 A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 1: NITROGEN
Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 4 I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : Nitrogen tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. - Đơn chất: Nitrogen chiếm 75,5% khối lượng, 78% thể tích không khí. Nguyên tố Nitrogen có 2 đồng vị 14N(99,63%) và 15N (0,37%) . - Hợp chất: Nitrogen có trong diêm tiêu natri hay diêm tiêu Chile (NaNO 3 ), thành phần protein, nucleic acid…và nhiều hợp chất hữu cơ, trong đất và nước : tồn tại ion nitrate ( 3NO ), nitrite ( 2NO ) và amamonium ( 4NH ), chlorophyll (chất diệp lục). II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ 1. Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tố nitrogen ở ô số 7, nhóm VA, chu kì 2 trong bảng tuần hoàn. - Có độ âm điện lớn (3,04), là phi kim điển hình. - Các số oxi hoá thường gặp của nitrogen : -3,0,+1,+2,+3,+4,+5. 3- 0 1+ 2+ 3+ 4+ 5+ 34NH;NH+ 2N 2NO NO 23NO 2NO 253NO;NO- 2. Cấu tạo phân tử - Phân tử nitrogen gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng một liên kết ba (1 +2 ), không phân cực. - Công thức phân tử : N 2 - Công thức electron: NN ; Công thức Lewis: ; - Công thức cấu tạo: NNNN, E=945kJ/mol III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở điều kiện thường, nitrogen là chất khí, không màu, không mùi, không vị, khó hoá lỏng (hóa lỏng ở -196 0 C), hóa rắn -210 0 C.Tan rất ít trong nước :1 lít nước hòa tan được 0,012 (0,015) lít nitrogen. - Khí nitrogen không duy trì sự cháy và sự hô hấp. IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC - Khí N 2 ở nhiệt độ thường khá trơ, nhiệt độ cao hoạt động hơn. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá Số oxi hóa N: -3 0 +1 +2 +4 +5 Chất NH 3 , Na 3 N,... N 2 N 2 O , NO, NO 2 HNO 3 Tính chất N: Tính oxi hóa Tính khử 1. Tác dụng với hydrogen o t,p,xt 2(g)2(g)3(g)N+3H2NHˆˆˆˆ†‡ˆˆˆˆ0 r298 H=-92kJ. - t 0 (380 0 C - 450 0 C, p (25bar -200bar) xt (Fe) : Sách Chân Trời sáng tạo. - t 0 (400 0 C - 600 0 C, p (200bar) xt (Fe) : Sách cánh Diều 2. Tác dụng với oxygen - Ở 3000 0 C (hoặc tia lửa điện), nitrogen kết hợp với oxygen tạo nitrogen monoxide. o 3000 2(g)2(g)(g)N+ O2NOC:ˆˆˆˆˆ† ‡ˆˆˆˆˆ 0 r298H=180,6kJ. - Trong tự nhiên, phản ứng trên xảy ra trong cơn mưa dông kèm sấm chớp, khởi đầu quá trình tạo và cung cấp đạm nitrate cho đất từ nước mưa: 2222+O+O+O+HO+ 2233NNONOHNOH+NO