PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (23-24).pdf


2 LỜI NÓI ĐẦU Học phần “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam” được giới thiệu và giảng dạy cho sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh bắt đầu từ học kỳ thứ tư sau khi sinh viên đã được tìm hiểu về “Chủ nghĩa Mác – Lênin” và “Tư tưởng Hồ Chí Minh”. Đây là học phần có mục tiêu cơ bản là trang bị cho sinh viên các kiến thức về Đảng Cộng sản Việt Nam: sự ra đời, quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội giai đoạn hiện nay; các kiến thức về các sự kiện lịch sử Đảng. Trên cơ sở đó, học phần giúp sinh viên nâng cao nhận thức, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức, niềm tự hào, tự tôn, ý chí tự lực tự cường dân tộc của bản thân, chấp hành tốt đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước. Xuất phát từ việc bản thân chủ đề cương là sinh viên đang học tập học phần này và mong muốn biên tập lại một tập đề cương ôn tập sao cho phù hợp với đại đa số sinh viên nói chung, theo tinh thần tự học có hướng dẫn, tiến tới thúc đẩy sự tư duy, sáng tạo của các sinh viên đang tiếp xúc với đề cương, chủ đề cương đã tổng hợp, biên tập, chỉnh sửa và phát triển thêm một số cách đặt câu hỏi từ các đề thi năm trước và ý tưởng của bản thân nhằm phục vụ ôn tập đáp ứng yêu cầu của đề thi kết thúc học phần. Trong quá trình biên tập, tổng hợp, chủ đề cương đã kế thừa từ các nguồn tài liệu được giảng viên giới thiệu cũng như những tài liệu từ các trang chính thống, mục đích là nhằm tạo ra sự đa dạng, hệ thống cho tập đề cương của mình, giúp các bạn sinh viên đồng trang lứa hệ thống lại kiến thức dễ dàng hơn và góp phần hướng dẫn tự ôn tập sao cho hiệu quả nhất. Các bạn sinh viên khi tiếp xúc tập đề cương này nên sử dụng nó một cách thông minh, khôn khéo và có tính phát triển, sáng tạo thêm, thể hiện cá tính và cái tôi của bản thân, không nên áp dụng một cách máy móc, giáo điều, rập khuôn những gợi ý được đưa ra. Xin trân trọng cảm ơn giảng viên và các bạn sinh viên đã động viên cũng như nhắc nhở kỹ lưỡng nhằm giúp chủ đề cương có thể sửa chữa và biên tập đề cương không xa rời với chuẩn kiến thức được giới thiệu. Do đây là tập đề cương được biên tập theo quan điểm chủ quan của chủ đề cương, chắc chắn sẽ có rất nhiều thiếu sót về hình thức, nội dung, cách trình bày. Chủ đề cương rất mong muốn giảng viên và các bạn sinh viên có thể đóng góp thêm để giúp tập đề cương này tốt hơn. Xin trân trọng cảm ơn giảng viên và các bạn sinh viên!
3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................... 2 MỤC LỤC...................................................................................................................................... 3 MỤC LỤC CÂU HỎI (PHỤC VỤ TRA CỨU) ......................................................................... 11 CHỦ ĐỀ 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2/1930) .............................................................................. 19 I - BỐI CẢNH LỊCH SỬ: ...................................................................................................... 19 1. Tình hình thế giới: ......................................................................................................... 19 2. Tình hình Việt Nam: ...................................................................................................... 20 3. Các phong trào yêu nước trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời: .................... 23 3.1. Khuynh hướng phong kiến: ..................................................................................... 23 3.2. Khuynh hướng dân chủ tư sản: ................................................................................ 23 II - NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG: ...... 25 1. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911-1925: ...................... 25 2. Sự chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng: .................... 26 2.1. Về tư tưởng: ............................................................................................................. 26 2.2. Về chính trị: ............................................................................................................. 26 2.3. Về tổ chức: ............................................................................................................... 27 III - THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG: ....................................................................................................... 28 1. Các tổ chức cộng sản ra đời .......................................................................................... 28 1.1. Bối cảnh lịch sử: ...................................................................................................... 28 1.2. Sự ra đời của các tổ chức cộng sản: ......................................................................... 28 2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: ............................................................ 29 2.1. Hoàn cảnh lịch sử: ................................................................................................... 29 2.2. Diễn biến cụ thể: ...................................................................................................... 29 IV - Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM: . 32 CHỦ ĐỀ 2: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) ...................................................................................... 34 I – PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VÀ KHÔI PHỤC PHONG TRÀO 1932- 1935:......................................................................................................................................... 34 1. Phong trào cách mạng năm 1930-1931: ....................................................................... 34 1.1. Bối cảnh lịch sử: ...................................................................................................... 34 1.2. Diễn biến: ................................................................................................................. 34
4 [1.3. Tính chất của phong trào cách mạng 1930-1931: (Tham khảo) ............................. 35 1.4. Ý nghĩa & Bài học kinh nghiệm: ............................................................................. 36 2. Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10/1930: ................. 36 2.1. Thông tin cơ bản: ..................................................................................................... 36 2.2. Nội dung của Luận cương chính trị: ........................................................................ 37 2.3. Đánh giá, ý nghĩa: .................................................................................................... 38 3. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ I (tháng 3/1935) .................................................................................................................. 39 3.1. Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng: ................................. 39 3.2. Đại hội Đảng lần thứ I (tháng 3/1935) ..................................................................... 41 II – PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939: ........................................................................ 41 1. Điều kiện lịch sử và chủ trương của Đảng: ................................................................. 41 1.1. Điều kiện lịch sử: ..................................................................................................... 42 1.2. Chủ trương của Đảng: .............................................................................................. 42 2. Các phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình: ............................ 43 2.1. Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ: ................................................................... 43 2.2. Đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa - báo chí: ............................................................... 44 2.3. Đấu tranh nghị trường: ............................................................................................. 45 2.4. Đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế: ............................................................................... 45 3. Ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936-1939: ............................................................... 46 III – PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939-1945: ............................................. 46 1. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng: ........................................ 46 1.1. Bối cảnh lịch sử: ...................................................................................................... 47 1.2. Chủ trương của Đảng – Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939): .... 47 1.3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941): .................................... 48 2. Phong trào chống Pháp – Nhật và đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang: ................................................................................................................... 52 2.1. Phong trào chống Pháp – Nhật: ............................................................................... 52 2.2. Đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang: ................................. 53 3. Cao trào kháng Nhật cứu nước – Khỏi nghĩa từng phần (tháng 3-8/1945).............. 56 3.1. Bối cảnh lịch sử: ...................................................................................................... 56 3.2. Chủ trương của Đảng: .............................................................................................. 57

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.