PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text FILE ĐỀ SỐ 05.pdf

THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! SỞ GD & ĐT THANH HÓA LIÊN TRƯỜNG THPT, PT ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) GIÁO VIÊN RA ĐỀ: Lê Thị Duyên – Trường THPT Đặng Thai Mai GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: Lưu Thị Hân- Trường THPT Yên Định 2 PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN (Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng) Câu 1. Khi một vật dao động điều hòa thì A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 2. Để đo thân nhiệt của một người mà không cần tiếp xúc trực tiếp, ta dùng máy đo thân nhiệt điện từ. Máy này tiếp nhận năng lượng bức xạ phát ra từ người cần đo, thông qua xử lí thông tin và báo nhiệt độ của người đó trên bảng hiện số. Bức xạ chủ yếu mà máy nhận được khi đo thân nhiệt của một người là bức xạ thuộc vùng A. sóng vô tuyến. B. tử ngoại. C. ánh sáng nhìn thấy. D. hồng ngoại. Câu 3 Sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định dài, có bước sóng λ. biên độ tại bụng là Amax. Hai điểm M và N nằm trên một bó sóng mà vị trí cân bằng của chúng cách nhau một khoảng    x / n (n > 2), có biên độ lần lượt là AM và AN. Giá trị AT = AM + AN lớn nhất bằng bao nhiêu? A. max 2A cos n  B. max 2A sin 2n  C. max 2A cos 2n  D. A sin max n  Câu 4. Đồ thị hình bên biểu diễn sự phụ thuộc của li độ theo thời gian của một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng K. Trong suốt quá trình dao động vật chịu tác dụng của lực cản có độ lớn không đổi bằng 1 N. Chọn gốc toạ độ ở vị trí lò xo không biến dạng, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động, lấy π2 ≈ 10. Tỷ số giữa tốc độ trung bình của vật trong suốt quá trình dao động và tốc độ cực đại là Mã đề 687
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! t(s) x(cm) O 11 0,3 A. 0,5. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,7 Câu 5 Có các điện trở giống nhau loại R =12Ω. Số điện trở ít nhất để mắc thành mạch có điện trở tương đương Rtd = 4,5 Ω là A. 40. B. 5. C. 16. D. 4. Câu 6. Khi một electron chuyển động ngược chiều với điện trường thì A. thế năng tăng, điện thế tăng. B. thế năng giảm, điện thế giảm. C. thế năng giảm, điện thế tăng. D. thế năng tăng, điện thế giảm. Câu 7 Một tụ điện phẳng đặt nằm ngang trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm 1/3 tụ ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 2, phần còn lại trong không khí điện dung của tụ sẽ: A. giảm 1,2 lần B. tăng còn 7,5 lần C. tăng 1,2 lần D. giảm còn 2/3 lần Câu 8 Nguồn điện suất điện động 24V, điện trở trong 6Ω dùng để thắp sáng bình thường 6 đèn loại 6V- 3W. Cách mắc có lợi nhất là A. 1 dãy 6 bóng nối tiếp B. 3 dãy mỗi dãy 2 bóng nối tiếp. C. 2 dãy mỗi dãy 3 bóng nối tiếp D. 6 dãy mỗi dãy 1 bóng. Câu 9 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất ở thể khí? A. Có hình dạng và thể tích riêng. B. Có các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn độn. C. Có thể nén được dễ dàng. D. Có lực tương tác phân tử nhỏ hơn lực tương tác phân tử ở thể rắn và thể lỏng. Câu 10 Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do A. hơi nước trong nồi ngưng tụ. B. hạt gạo bị nóng chảy. C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ. D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc. Câu 11 Đổ 1,5 lít nước ở nhiệt độ 1 t 20 C   vào một ấm nhôm có khối lượng 600 gam ở cùng nhiệt độ với nước, sau đó đun bằng bếp điện. Sau thời gian t 35  phút thì có 30% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 2 t 100 C.   Biết rằng, chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K, của nhôm là 880 J/ kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100 C là 6 L 2,26.10 J / kg,  khối lượng riêng của nước là 3 D 1000kg / m .  Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện gần giá trị nào nhất sau đây?
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! A. 776 W B. 919 W C. 991 W D. 876 W Câu 12 Một bình chứa 14 gam khí nitrogen ở nhiệt độ 27 C và áp suất 1 atm. Sau khi hơ nóng, áp suất trong bình chứa khí tăng lên tới 5 atm. Biết nhiệt dung riêng của nitơ trong quá trình nung nóng đẳng tích là v c = 742 J/kg.K. Coi sự nở vì nhiệt của bình là không đáng kể. Nhiệt lượng cần cung cấp cho khí nitơ là Q và độ tăng nội năng của khí là U. Giá trị của Q U   gần giá trị nào nhất sau đây? A. 64 kJ. B. 25 kJ. C. 32 kJ. D. 42 kJ. Câu 13 Các thao tác cơ bản để đo nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá là a. Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế rồi ghi lại kết quả. b. Cho viên nước đá khối lượng m(kg) và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá. c. Bật nguồn điện. d. Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế. e. Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. Thứ tự đúng các thao tác là A. b, a, c, d, e. B. b, d, e, c, a. C. b, d, a, e, c. D. b, d, a, c, e. Câu 14 Hai chất khí có thể trộn lẫn vào nhau tạo nên một hỗn hợp khí đồng đều là vì (1). các phân tử khí chuyển động nhiệt. (2). hai chất khí đã cho không có phản ứng hoá học với nhau. (3). giữa các phân tử khí có khoảng trống. A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (1). D. cả (1), (2) và (3). Câu 15 Dùng chùm laze có công suất P = 150W để nấu chảy khối thép có khối lượng 2 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép t0 = 350C, nhiệt dung riêng của thép 460 J/kg.K, nhiệt nóng chảy của thép là c = 448 kJ/kg, nhiệt độ nóng chảy của thép là 15350C. Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường bên ngoài. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,2h B. 2,7h C. 7,22h D. 3,41h Câu 16 Ở nhiệt độ 0 273 C, thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 0 546 C khi áp suất khí không đổi nhận giá trị là A. 5 lít. B. 10 lít. C. 15 lít. D. 20 lít.
THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! Câu 17 Một bình có thể tích V = 20 lít chứa một hỗn hợp hydrogen và heli ở nhiệt độ 0 t 20 C  và áp suất p 200 kPa.  Khối lượng của hỗn hợp là m = 6g. Khối lượng của mỗi chất khí trong hỗn hợp là A. 1,58 gam, 4,42 gam. B. 0,57 gam, 5,43 gam. C. 4,42 gam, 1,58 gam. D. 5,43 gam, 0,57 gam. Câu 18 Bình có dung tích 3 lít chứa một loại khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 6 10 mmHg.  Số phân tử khí trong bình là A. 6,4.1013 B. 9,57.1013 C. 5,97.1013 D. 4,6.1013 Câu 19 Một ống thuỷ tinh, tiết diện nhỏ và đều, chiều dài 175 (cm) đặt thẳng đứng, đáy ở phía dưới. Chiều cao của cột khí trong ống là 100 cm ở nhiệt độ 27oC , còn phần trên chứa đầy thuỷ ngân. Biết áp suất khí quyển bằng 750 mmHg. Để tất cả thuỷ ngân bị đẩy ra khỏi ống thì phải làm nóng khí trong ống thêm ít nhất bao nhiêu độ? A. 312,5K B. 37,5oC C. 12,5oC D. 337,5oC Câu 20: Một ống hình chữ U tiết diện 1 cm2 có một đầu kín. Đổ một lượng thuỷ ngân vào ống thì đoạn ống chứa không khí bị giảm có độ dài l1 = 30 cm và hai mực thuỷ ngân ở hai nhánh chênh nhau h1 = 8 cm. Đổ thêm thuỷ ngân thì đoạn chứa không khí có độ dài 28 cm. Áp suất khí quyển po = 76 cmHg và nhiệt độ không đổi. Thể tích thủy ngân đã đổ thêm là A. 5 cm3 B. 10 cm3 C. 8 cm3 D. 6 cm3 PHẦN II: CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai) Câu 1 Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, N là một điểm nút, M là điểm bụng gần N nhất. Gọi d là khoảng cách giữa M và N ở thời điểm t. Biết rằng giá trị của d2 phụ thuộc vào thời gian được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm P trên dây có vị trí cân bằng là trung điểm của MN khi dây duỗi thẳng. t(s) 2 2 d (cm ) 169 144 0,05 O a) Bước sóng là 48 cm b) Tần số sóng là 5 Hz c) Biên độ dao động tại P là 5 cm d) Gia tốc dao động cực đại của P gần nhất với giá trị 34,9 m/s2 . Câu 2: Tại điểm O đặt điện tích điểm Q > 0 thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.